|
Đất Việt |
Hận Nam Quan ngày xưa, hận Nam Quan bây
giờ |
|
|
|
|
|
Trong hơn tám thế kỷ qua các chính quyền Việt Nam chưa bao giờ để mất đất đai,
không những thế, lành thổ của chúng ta không ngừng mở mang. Nhưng từ 30 năm qua,
chúng ta đă mất nhiều và mất về tay đồng minh thân thiết nhất của chính quyền
cộng sản Việt Nam hiện nay : Trung Quốc.
Năm 1969, Trung Quốc viện cớ xây dựng một nhà ga ở Nam Quan để tiếp liệu cho Bắc
Việt trong chiến tranh và lợi dụng lúc chính quyền Hà Nội đang bối rối v́ những
thiệt hại nặng trong chiến dịch Tết Mậu Thân đă dời cột mốc biên giới vào phía
trong lănh thổ Việt Nam gần một cây số, chiếm mất ải Nam Quan. Sự kiện này đă được
giấu nhẹm cho tới nay.
Tháng 1-1974, Trung Quốc dựa vào sự bối rối của chính quyền Sài G̣n xua quân
chiếm quần đảo Hoàng Sa. Miền Nam lúc đó đang trên đà thất bại và khốn đốn về
cuộc nội chiến đă không thể tự vệ, chính quyền cộng sản đă im lặng. Lỗi tại ai ?
Công b́nh nhất th́ phải nói là lỗi tại cuộc nội chiến mà đảng cộng sản đă phát động
và coi như một cuộc "chiến đấu thần thánh" (từ ngữ của chính họ). Ngoài ra,
Trung Quốc đă đánh chiếm Hoàng Sa dựa vào một công hàm ngày 14-9-1958 của ông Phạm
Văn Đồng nhân danh chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, tán thành một bản
tuyên ngôn ngày 4-9-1958 trước đó của Bắc Kinh coi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa là của Trung Quốc.
Đầu năm 1988, Trung Quốc tung hải quân đánh chiếm hơn hai mươi đảo nhỏ của Việt
Nam trong quần đảo Trường Sa.
Trong hai năm 1999 và 2000, chính quyền cộng sản kư thỏa ước với Trung Quốc về
biên giới và vịnh Bắc Bộ, nh́n nhận sự chiếm đóng của Trung Quốc trên một phần
lănh thổ của Việt Nam được những nguồn tin từ nội bộ đảng cộng sản ước lượng là
720 km2 dọc biên giới Việt-Trung, đồng thời phân chia lại lănh hải theo tỷ lệ
53% của Việt Nam và 47% của Trung Quốc thay v́ 62%-38% như trước đây. Cần phải
nói ngay là tỷ lệ phân chia này không hề là một bất công đối với Trung Quốc, mà
chỉ căn cứ, một cách khiêm nhượng, trên sự kiện là Việt Nam có nhiều đảo trong
vịnh Hạ Long.
Điều không thể hiểu nổi là chính quyền Hà Nội đă tuyệt đối giữ bí mật những thỏa
ước này. Trầm trọng hơn nữa là quốc hội cũng đă thông qua ít nhất hiệp ước về
biên giới phía Bắc mà không hề thông báo cho dân chúng. Việc quốc hội thông qua
thỏa ước này chỉ được khám phá một cách rất t́nh cờ.
V́ yếu, bị cô lập và bị thù ghét
720 km2 là một diện tích quan trọng, 0,22% lănh thổ. Nhưng Việt Nam đồng thời
cũng mất đi cả một phần lịch sử của ḿnh. Người Việt Nam nào lớn lên chẳng được
nghe "đất nước ta chạy dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu" ? Đó cũng là nơi
Nguyễn Phi Khanh bảo con là Nguyễn Trăi hăy gác t́nh nhà mà trở về phấn đấu
giành lại đất nước. Biết bao văn thơ của ta đă lấy ải Nam Quan làm địa danh. Nam
Quan nằm trong trái tim mọi người Việt, nay Nam Quan đă mất về tay Trung Quốc.
Trái tim Việt Nam rướm máu. Cái hận Nam Quan ngày xưa là cái hận hùng tráng làm
nức ḷng người, cái hận Nam Quan ngày nay là cái hận tê tái, tủi nhục không biết
bao giờ nguôi.
Mất Hoàng Sa và một phần Trường Sa thêm vào hàng chục ngàn km2 vùng biển Bắc Bộ,
Việt Nam cũng đă mất luôn một phần quan trọng các nguồn lợi hải sản và dầu khí.
Và dĩ nhiên quyền giao thông hàng không và hàng hải. Hơn nữa Hoàng Sa sẽ luôn
luôn là một lưỡi dao dí bên cạnh sườn Việt Nam.
Chúng ta đă mất đất, mất đảo và mất biển v́ yếu. Chúng ta yếu v́ cuộc nội chiến
mà Đảng Cộng sản Việt Nam cho là vinh quang của họ, và chúng ta cũng yếu v́ một
chính sách cai trị tồi dở và thô bạo.
Nhưng yếu không phải là tất cả, một lư do quan trọng khác là Việt Nam đă bị cô
lập và do đó bị Trung Quốc khống chế. Trước năm 1975 chính quyền cộng sản Việt
Nam hănh diện được làm đàn em của Trung Quốc vĩ đại. Cái thế lệ thuộc khờ khạo
đó đă dẫn đến bức công hàm của ông Phạm Văn Đồng và sự im lặng sau khi quần đảo
Hoàng Sa bị đánh chiếm.
Một lư do khác là tập quán huênh hoang của những người lănh đạo Đảng Cộng sản
Việt Nam. Phần lớn những vùng đất ở biên giới phía Bắc thực ra đă mất từ tháng
2-1979 khi Trung Quốc tấn công trả đũa việc Việt Nam đem quân vào Cam Pu Chia đánh
đuổi tập đoàn Pol Pot. Trận này Việt Nam thua to. Theo chính tuyên bố của
Hà Nội th́ Trung Quốc đă hy vọng đụng độ để tiêu diệt những đạo quân chính qui
của Việt Nam nhưng đă chỉ gặp được các toán địa phương quân. Như vậy th́ phải
hiểu là lực lượng đôi bên rất chênh lệch. Sự thất bại của Việt Nam cũng thể hiện
rất rơ rệt qua số tù binh được trao đổi khi ngừng bắn. Phía Việt Nam chỉ bắt được
khoảng 600 tù binh Trung Quốc, phần lớn những tù binh này khai trên truyền h́nh
Việt Nam là họ đă lạc đường, trong khi Trung Quốc bắt được của Việt Nam hơn 1
200 tù binh. Khi hai bên ngừng bắn, Trung Quốc vẫn c̣n chiếm đóng của Việt Nam
phần lănh thổ mà chính quyền cộng sản vừa chính thức nhượng.
Riêng ải Nam
Quan th́ như trên đă nói bị Trung Quốc chiếm từ năm 1968. Không ai biết bộ chính
trị có biết hay không nhưng đă làm thinh. Măi tới năm 1971, một sĩ quan có dịp
đến đó mới báo cáo cho đại tá Hải Anh, phó văn pḥng tổng cục chính trị. Ông Hải
Anh từ Hà Nội lên quan sát nhưng đến nơi th́ bị quân Trung Quốc chặn lại. Ông
chửi mắng rầm rĩ và báo cáo cho cấp trên nhưng báo cáo của ông đă không bao giờ
có hồi âm.
Lúc đó Việt Nam
đang khủng hoảng rất nặng. Sinh hoạt kinh tế hoàn toàn sụp đổ, ngay cả miền Nam
không đủ gạo ăn, tại các quán cơm Sài G̣n người ta cân phần cơm ; quân đội đang
kẹt ở mặt trận Cam Pu Chia ; thế giới đang phẫn nộ v́ những thảm kịch của đợt vượt
biên chính thức do nhà nước Việt Nam tổ chức.
Việt Nam đă
không thể giành lại phần đất đă mất v́ vừa yếu lại vừa bị cô lập và thù ghét.
Tuy nhiên, thay v́ tố cáo Trung Quốc đă dùng sức mạnh để lấn chiếm lănh thổ Việt
Nam, chính quyền cộng sản đă huênh hoang khoe là ḿnh chiến thắng. Phía Trung
Quốc đă im lặng, gián tiếp nh́n nhận ḿnh đă thua. Bộ máy tuyên truyền của Việt
Nam c̣n phao đồn rằng quân Việt Nam đă giết được cả trăm ngàn quân Trung Quốc và
gây kinh hoàng đến độ người dân Trung Quốc vùng biên giới phải bỏ chạy, hàng
chục cây số không thấy một bóng người. Như vậy ai có thể ngờ rằng Việt Nam đă
mất đất ? Sự huênh hoang của Đảng Cộng sản Việt Nam c̣n lố bịch hơn nữa, v́ thực
ra sau đó Trung Quốc vẫn tiếp tục lấn chiếm và đụng độ vẫn tiếp tục xảy ra tại
biên giới. Cụ thể là ngày 12-7-1984, một trận đánh lớn đă xảy ra ở biên giới Cao
Bằng trong đó quân Việt Nam bị thiệt hại rất nặng (1). Việt Nam vẫn tiếp tục mất
đất và đảng cộng sản vẫn tiếp tục huênh hoang là chiến thắng.
Sau cùng là sự ngu xuẩn. Nếu không thể làm được ǵ cả th́ vẫn c̣n một giải pháp
là đừng làm ǵ cả. Cứ để t́nh h́nh giằng co như vậy ít ra cũng không tạo ra một
sự kiện đă rồi, trói tay các chính quyền mai sau. Tại sao chính quyền Hà Nội đă
kư thỏa ước nhượng đất và nhượng biển ? Kư th́ được cái ǵ ? Nếu không kư th́
sao ? Tại sao lại kư mà không công bố ? Phải chăng v́ đă nhượng bộ quá nhiều và
thấy ḿnh có tội lỗi ? Hay ph'ải chăng những người lănh đạo ĐCSVN đă nhận được
lợi lộc lớn của Bắc Kinh để kư nhận bán đất và bán biển cho Trung Quốc?
Và câu hỏi không bao giờ có thể trả lời được : tại sao quốc hội lại thông qua
một cách lén lút ? Vẫn biết rằng quốc hội này chỉ là một quốc hội bù nh́n nhưng
sự kiện này vượt mọi tưởng tượng.
Có thể mất thêm nhiều hơn nữa
Trứớc một mất mát đau đớn, câu hỏi tự nhiên và đầu tiên là phải làm ǵ ?
Phải thẳng thắn mà nh́n nhận rằng trong nhất thời chúng ta không làm được ǵ cả.
Đánh lại ư ? Quân đội Việt Nam quá yếu, cơ giới lỗi thời và hơn thế nữa phần lớn
quân đội đă chuyển qua kinh doanh kể cả kinh doanh du lịch, khách sạn và vũ
trường. Nếu có thể đánh mà lấy lại đất th́ vấn đề đă không xẩy ra. Những người
lănh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam không thích Trung Quốc, họ chỉ sợ
Trung Quốc mà thôi. Họ sợ cái ǵ là một chuyện khác. Một chính quyền Việt Nam
trách nhiệm và sáng suốt sau này cũng không thễ nghĩ đến việc gây chiến để chiếm
lại. Hậu quả của một cuộc xung đột mới với Trung Quốc sẽ chỉ làm các nhà đầu tư
nước ngoài cuốn gói ra đi mà chưa chắc ǵ đă lấy lại được một tấc đất nào. Phải
thực tế mà nh́n nhận ràng trừ khi có một phép mầu những ǵ đă mất sẽ không thể
lấy lại. Nhờ dư luân thế giới và áp lực của các chính phủ dân chủ ư ? Ai ủng hộ chính quyền Việt Nam, một chính quyền đă chà đạp nhân quyền, lại c̣n liên tục thách đố thế giới một cách lỗ măng như ủng hộ Sađam Hussein, Milosevic, và có lúc cả bè lũ Taliban và bin Laden ?
Chúng ta đă không làm được ǵ để lấy lại đất đă mất nhưng chúng ta có thể mất
thêm nhiều hơn nữa. Những cái mốc mà hai chính quyền Trung Quốc và Việt Nam đang
cắm chẳng có một giá trị nào cả. Chúng cũng có thể bị Trung Quốc nhổ đi như họ
đă nhổ đi những mốc trước. Và hậu quả có thể rất trầm trọng đối với Việt Nam.
Núi phải có chân. Núi thuộc về kẻ ở chân núi. Chúng ta không biết chính quyền Hà
Nội đă nhường đất tới đâu. Đây là một hiệp ước được kư và thông qua một cách lén
lút, ngay cả những nhân vật rất cao cấp trong bộ máy đảng và nhà nước (chưa nói
tới các đại biểu quốc hội bù nh́n) cũng không biết. Nhưng nếu có những nơi mà
đất được nhượng cho Trung Quốc tới sát chân núi th́ có rất nhiều nguy cơ là núi
cũng sẽ mất luôn. Nên nhớ rằng nước ta sở dĩ c̣n tồn tại đến ngày nay mà không
bị Trung Quốc sáp nhập là nhờ được bảo vệ bởi dăy núi trùng điệp dày cả trăm cây
số dọc theo biên giới. Mất núi th́ về lâu về dài cả lănh thổ ta bị đe dọa.
Sau đó Trung Quốc c̣n có một khả năng xâm nhập và khuynh đảo rất lớn ở miền Bắc
nước ta qua các sắc tộc ít người. Một trong những thất bại của Việt Nam, từ rất
lâu trước chế độ cộng sản, là đă không hội nhập được các sắc tộc này vào cộng
đồng dân tộc v́ thiếu một quan niệm đứng đắn về quốc gia. Những sắc tộc này
không gần gũi với Việt Nam hơn Trung Quốc bao nhiêu về mặt t́nh cảm. Có những
sắc tộc c̣n nói tiếng Quảng Đông. Ở vùng biên giới sự ḥa trộn giữa bên này và
bên kia lại rất lớn. Trung Quốc rất có khả năng mua chuộc một số sắc tộc để xúi
giục họ nổi loạn và gây bất ổn, nhất là các sắc tộc này đang rất cơ cực và có
cảm tưởng bị Hà Nội bỏ quên.
Trung Quốc cũng có thể, như họ đă bắt đầu làm, chiếm đoạt và khai thác những tài
nguyên dưới ḷng biển của Việt Nam chung quanh các quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa. Thậm chí họ có thể đánh chiếm nốt những đảo c̣n lại của Việt Nam tại Trường
Sa.
Tất cả những đe dọa trên là có thật và cần được cảnh giác, nhưng nếu những người
lănh đạo đảng cộng sản nghĩ rằng họ có thể làm đẹp ḷng Trung Quốc bằng những
nhượng bộ về lănh thổ và lănh hải để đổi lại với một t́nh láng giềng tốt th́ họ
lầm to. Lấn đất là tâm lư căn bản của Trung Quốc. Văn hóa Trung Quốc không phải
là một thứ văn hóa tỏa rộng bằng thương mại, khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật,
mà là thứ văn hóa nông nghiệp trong đó lấn đất là một bản năng. Ngay cả giai cấp
lănh đạo của Trung Quốc cũng mang nặng tâm lư này. Dù cho chính quyền Việt Nam
có nhân nhượng tới đâu th́ khi cần Trung Quốc vẫn có thể t́m được lư cớ để gây
hấn để lấn chiếm tiếp. Đối với Trung Quốc, chỉ có một giải pháp : phải mạnh,
hoặc có thế mạnh.
Trung Quốc và ta
Có thể nói trừ một ngoặc đơn ngắn, một trăm năm Pháp thuộc, lịch sử Việt Nam chủ
yếu là lịch sử những cố gắng đương đầu với Trung Quốc. Lịch sử đó cho phép chúng
ta rút ra một kết luận : Trung Quốc tham đất nhưng không không quyết tâm. Họ ham
đất với bản năng của một nông dân chứ không phải với ư chí của một kẻ đi chinh
phục. Khi họ yếu hoặc khi chúng ta mạnh th́ họ để ta yên. Mặt khác, cũng như một
qui luật lịch sử, khi dân tộc ta đoàn kết th́ chính quyền mạnh và giữ được nước,
khi chúng ta chia rẽ hoặc có nội chiến th́ bị bắt chẹt. Chúng ta đang yếu bởi v́
chúng ta đang có một chính quyền bị toàn dân thù ghét.
Đất nước là tài sản thiêng liêng mà tổ tiên đă tốn bao xương máu để tạo dựng và
ǵn giữ cho con cháu. Dâng đất không những xúc phạm tới tỗ tiền mà c̣n có tội
lớn với muôn đời con cháu.
Những người lănh đạo đảng cộng sản không phải là không thấy được rằng việc kư
hiệp ước nhượng đất và biển cho Trung Quốc là hành động rất nghiêm trọng, dứt
khoát và vĩnh viễn đặt họ vào thế có tội với dân tộc. Họ cũng thừa hiểu rằng
hành động này có thể làm tan vỡ đảng bởi v́ chính đại bộ phận đảng viên cộng sản
cũng rất phẫn nộ. Chính v́ thế mà họ đă che đậy và giấu giếm.
Và họ cũng thừa hiểu rằng việc quốc hội lén lút thông qua hiệp ước này mà không
công bố là một sự kiện chưa từng có trong lịch sử thế giới từ ngày có báo chí và
thông tin. Hành động này đă làm mất tất cả mọi chính đáng (nếu giả thử là đă có)
của chế độ Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam.
Làm sao họ có thể nghĩ rằng họ có thể giấu giếm dân chúng một cách lâu dài sự
kiện trầm trọng này ?
Tuy vậy, họ làm như họ đă làm. Bởi v́ họ quá cô lập đối với thế giới và đối với
cả dân chúng trong nước. Bắc Kinh là chỗ dựa duy nhất của họ, và Bắc Kinh đă bán
đắt chỗ dựa này. Đây là vấn đề cũ kỹ của một tập đoàn dựa vào ngoại bang để tiếp
tục tồn tại. Ḷng tham quyền lực đă dẫn đến sự mù quáng. Đến lượt nó sự mù quáng
này có thể dẫn đến hậu quả không ngờ là làm cho chế độ sụp đổ sớm hơn. Có một sự
kiện mà mọi người phải nhận định một lần cho tất cả là Việt Nam là một quốc gia
lớn, với gần 80 triệu dân, cho nên một chế độ không c̣n phù hợp th́ phải cáo
chung. Những cố gắng dựa vào một thế lực bên ngoài để bảo vệ nó chỉ làm cho nó
sụp đổ sớm hơn và ô nhục hơn mà thôi.
Đối với Trung Quốc, ta chỉ có một cách để có ḥa b́nh và hợp tác thực sự là phải
mạnh. Muốn mạnh phải có đoàn kết dân tộc, và muốn đoàn kết th́ phải có ḥa giải
dân tộc. Dân chủ thành thực là điều kiện bắt buộc cho ḥa giải dân tộc.
Lột xác và hóa thân
Hy vọng lấy lại được vùng đất và vùng biển đă mất tuy rất ít nhưng không phải là
không có. Phép màu có thể có. Với điều kiện là chúng ta biết nh́n về tương lai
một cách thông minh.
Ta có thể mạnh và có thể rất mạnh sau một thời gian tương đối ngắn với điều kiện
là phải hiện đại hóa và dân chủ hóa một cách thật dứt khoát và quả quyết. Ta có
một địa thế rất thuận lợi, một nguồn nhân lực rất dồi dào với những con người
siêng năng, hiếu học. Bí quyết thành công là phải lôi kéo được thật nhiều đầu tư
nước ngoài để biến nước ta thành thủ đô đầu tư tại châu Á của các công ty đa
quốc gia và biến dân tộc ta thành một dân tộc kinh doanh. Điều này chúng ta có
thể làm được nếu có quyết tâm, và nếu động viên được toàn dân trong một cố gắng
chung.
Và khi chúng ta đă giàu mạnh th́ khả năng lấy lại đất và biển cả là có thực. Sự
giàu mạnh của nước Nhật đă buộc Nga phải từ bỏ thái độ trịch thượng về quần đảo
Kurila mà họ chiếm đoạt từ Thế Chiến II. Nếu Việt Nam giàu mạnh th́ có một lúc
Trung Quốc sẽ phải tự đặt câu hỏi nên giữ đất hay nên trả lại đất.
Việc mở lại những cuộc đàm phán với Trung Quốc về biên giới, hải đảo và vùng
biển trong một hai thập niên nữa càng có thể h́nh dung được bởi v́ Trung Quốc
đang phải đương đầu với những đe dọa rất trầm trọng và sẽ rất bối rối. Đe dọa
nghiêm trọng nhất của Trung Quốc là hiện tượng sa mạc hóa, hậu quả của chính
sách cai trị duy ư chí, bất chấp môi trường. Sa mạc đang từ Bắc gậm nhấm về phía
Nam với vận tốc lớn và đă tới gần Bắc Kinh. Lượng nước trung b́nh cho một người
Hoa lục hiện nay chỉ là 15% mức trung b́nh thế giới. Nhiều cuộc xung đột đẫm máu
đă xảy ra giữa các địa phương để giành nhau một ḍng nước. Trung Quốc chưa có
giải đáp nào cho mối nguy ngày càng lớn này. Đe dọa thứ hai là sự cách biệt và
đố kỵ ngày càng lớn về mọi mặt giữa các tỉnh bờ biển phía Đông và các vùng sâu
trong lục địa. Nguy cơ ly khai và nội chiến rất rơ rệt và có thể làm Trung Quốc
tan vỡ. Đe dọa thứ ba là một khối vài trăm triệu người bỏ nông thôn sống lang
thang ngoài ṿng pháp luật ở ngoại ô các thành phố lớn. Một khó khăn khác là sự
chuyển giao thế hệ trong ban lănh đạo đảng và nhà nước từ thế hệ Giang Trạch Dân
sang thế hệ Hồ Cẩm Đào. Cho đến nay mọi cuộc chuyển giao thế hệ tại Trung Quốc
đều đă diễn ra một cách đẫm máu : giữa Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu B́nh là cuộc
cách mạng văn hóa, giữa Đặng Tiểu B́nh và Giang Trạch Dân là Thiên An Môn. Trong
viễn ảnh đó nếu Việt Nam giàu mạnh lên th́ nhiều vấn đề tưởng đă xong vẫn có thể
đặt lại được. Nhưng muốn như thế th́ phải lột xác và hóa thân. Phải dân chủ hóa
nhanh chóng và hiện đại hóa một cách quả quyết.
Trở về với sự thực đau nhức hiện nay : lần đầu tiên trong nhiều thế kỷ bờ cơi
chúng ta bị sứt mẻ, do sự tự nguyện dâng hiến của một chính quyền từ trước tới
nay rất huênh hoang về thành tích giữ nước.
Trên đường đi tới quyền lực Đảng Cộng sản Việt Nam đă đ̣i hỏi sự hy sinh của
hàng trăm ngàn đảng viên và họ cũng đă khiến nhiều triệu người thiệt mạng. Tuy
nhiên họ cũng đă gây được sự cảm phục v́ đă chiến đấu dũng cảm. Sự cảm phục này
c̣n đâu nữa sau hành động dâng đất ô nhục này ? Mọi người Việt Nam đều rất đau
đớn, nhưng đau đớn nhất là chính những người đă chiến đấu và hy sinh dưới lá cờ
của Đảng Cộng sản.
Đảng Cộng sản Việt Nam đă mất tất cả tính chính đáng. Nó cũng đă mất luôn cả thể
diện. Nó không c̣n được ai kính trọng và cũng đă mất luôn cả sự tự trọng. Nhưng
nó sẽ c̣n kéo dài bao lâu nữa và gây thêm bao nhiêu thiệt hại cho đất nước ? |
|
|
|
(1) Sau
thất bai này Đảng Cộng sản đă phải điều trung tướng Nguyễn Hữu An lên chỉ huy
chiến trường. Cũng nên nói thêm là tướng Nguyễn Hữu An được coi là vị tướng rất
có tài, nhưng đă không lên cao được v́ xuất thân từ một gia đ́nh Việt Nam Quốc
dân Đảng.
(2) Một
nghệ sĩ tên tuổi trong nước kể rằng ngay trong lúc cuộc chiến biên giới năm 1979
đang diễn ra dữ dội th́ địa phương quân của Trung Quốc mỗi buổi tối vẫn sang
phía Việt Nam để xem các cuộc tŕnh diễn văn nghệ dành cho quân đội Việt Nam
đang đánh nhau với quân Trung Quốc. |
|