|
Đất Việt |
Yêu cầu quốc hội không thông qua |
|
Hiệp định Biên giới Việt-Trung |
|
|
|
Biên giới cầu Bắc Luân tại thị xă Móng Cái ( Việt Nam ) và thị trấn Đông Hưng ( Trung Quốc ) |
|
Cộng ḥa Xă
hội chủ nghĩa Việt Nam |
|
Kính gửi :
Đồng kính gửi :
Thưa các đồng
chí và các bạn kính mến,
Gần đây trong
nhân dân bàn luận rất sôi nổi về việc chính phủ kư kết Hiệp định Biên giới và
Hiệp định Vùng biển Việt - Trung, nghĩa là cả vùng biên giới và lănh hải của tổ
quốc bị xâm phạm dưới sự nhất trí của Đảng và nhà nước ta.
Vấn đề này đến
nay không chỉ đơn thuần là dư luận, mà tháng 2-2001 qua thông báo của một vị
lănh đạo thành phố Hải Pḥng tại CLB Bạch Đông th́ vịnh Bắc Bộ, mà ta đă đồng ư
chia là : 53% cho Việt Nam và 47% cho Trung Quốc.
Điều đáng nói
là hàng trăm năm gần đây, biên giới và lănh hải của Việt Nam và Trung Quốc đă
được xác định theo các Hiệp định do Pháp và nhà Thanh kư từ cuối thế kỷ 19, và
được coi là hợp pháp không chỉ đối với Việt Nam mà cả đối với quốc tế.
Theo tài liệu
của hai ông Lưu Văn Lợi và Lê Minh Nghĩa ở ban biên giới của nhà nước, công bố
năm 1997, riêng về chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa như sau :
- Quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông là lănh thổ thiêng liêng của Việt Nam. Nhà
nước Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đă là chủ nhân và thực thi chủ quyền này
là phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế, đă được nhiều quốc gia, tổ chức
và học giả nổi tiếng trên thế giới thừa nhận và ủng hộ. Trong đó có những học giả
tiếng tăm như :
-Bà Monique
Chemillier-Gendreau, giáo sư công pháp và khoa học chính trị ở trường Đại học
Paris VII.
- Ông Denis
Diderot, nguyên chủ tịch Hội Luật gia Dân chủ Pháp hiện là chủ tịch Hội Luật gia
châu Âu đă viết cuốn sách nhan đề Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa. Cuốn sách đă được nhà xuất bản L' harmattan Paris công bố vào tháng 3-1996
và Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia của Việt Nam cho tái bản năm 1997 và 1998.
Vậy mà giữa
hai đảng Việt Nam và Trung Quốc đă đi đến thoả thuận cắt nhượng biên giới đường
bộ và biển Đông của Việt Nam cho Trung Quốc cụ thể như sau :
- Cuối năm
1999, Đường Gia Truyền, bộ trưởng bộ ngoại giao Trung Quốc đă sang kư tại Hà Nội
phần nhượng biên giới đường bộ, trong đó có khu di tích thắng cảnh nổi tiếng của
Việt Nam là Bản Dốc, dân địa phương kịch liệt phản ứng nhưng cuối cùng vẫn phải
di dân đi chỗ khác v́ đây là ư Đảng.
- Sang năm
2000 th́ chủ tịch Trần Đức Lương sang Bắc Kinh kư tiếp phần Vịnh Bắc Bộ nội dung
như cử tri chúng tôi nêu trên.
Theo các nguồn
tin, chúng tôi nắm được th́ việc kư kết này chỉ bàn bạc trong phạm vi bộ chính
trị, trung ương nhiều vị không được phổ biến, v́ vậy dân càng không hay biết.
Do đó, tháng
2-2001, trong bản góp ư với bản dự thảo báo cáo chính trị của đại hội |X, một
lăo thành cách mạng Đỗ Việt Sơn, 54 tuổi đảng, 78 tuổi đời ở 26/14-125 Tô Hiệu -
Hải Pḥng đă đề nghị với Đảng và nhà nước không thông qua các hiệp định này, v́
đây là một hiệp định mà phía Việt Nam nhượng bộ quá nhiều. Nếu nh́n vào lịch sử
của dân tộc ta th́ chưa từng có triều đại nào cam tâm chịu nhượng bộ như thế.
Thực vậy, suốt 4000 năm lịch sử, kể cả thời Bắc thuộc cho đến hơn 1000 năm độc
lập tự chủ, các triều đại phong kiến nước ta lúc thịnh cũng như lúc suy, chưa
bao giờ nhường cho phong kiến phương Bắc một tấc đất, một ḥn đảo, có chăng chỉ
cống nạp ngà voi châu báu là cùng. Vậy th́, tại sao tháng 12-1999 Việt Nam và
Trung Quốc thông qua Hiệp định Biên giới trên Bộ và tháng 12-2000 thông qua Hiệp
định Vịnh Bắc Bộ, đă nhượng cho Trung Quốc 720km2 trên bộ và 10 phần trăm diện
tích Vịnh Bắc Bộ - điều đáng lưu ư là diện tích ta bị mất ở khu vực Vịnh Bắc Bộ
đều là những khu vực giàu tài nguyên như : hải sản, khí đốt và dầu mỏ ?
Nước ta là một
nước độc lập có chủ quyền, được hầu hết các nước trên thế giới thừa nhận và có
cơ sở pháp lư quốc tế thừa nhận vùng biên giới và hải phận của ḿnh, vậy tại sao
có sự thông qua Hiệp định Biên giới Việt-Trung như nêu trên. Chúng tôi c̣n được
biết ngay tại hội nghị 11 trước đại hội IX vừa rồi cũng đă đưa ra bàn căi về vấn
đề này, nhưng về một nguyên tắc nào đó chưa công bố cho đảng viên và nhân dân
biết cụ thể ra sao, nên những cử tri chúng tôi, xuất phát từ việc bảo vệ quyền
độc lập của nước ta, bảo vệ toàn vẹn lănh thổ của dân tộc, nên cùng nhau kiến
nghị, nhân kỳ họp quốc hội vào tháng 11 tới cần đưa vấn đề này ra để có những
quyết định đúng đắn nhất trên cơ sở hợp với ḷng dân và ư Đảng.
Nếu việc cắt
đất cắt biển của Việt Nam cho Trung Quốc không ngăn chặn được, chúng tôi cho
rằng chúng ta đă có trọng tội với tổ tiên v́ :
- Vua Lê Thánh
Tông từng truyền lệnh : "Kẻ nào làm mất một tấc đất của Đất Nước là kẻ đó có
trọng tội với tổ tông".
- Chủ tịch Hồ
Chí Minh từng căn dặn chúng ta : "Các Vua Hùng đă có công dựng nước. Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước".
Một lần nữa
các cử tri chúng tôi tha thiết yêu cầu quốc hội cần có quyết định sáng suốt và
hợp với ḷng dân, cụ thể là không thông qua Hiệp định Biên giới Việt-Trung theo
tinh thần cử tri chúng tôi đă nêu trên.
Chúng tôi đặt
hết ḷng tin vào các đại biểu quốc hội và nhất là tân chủ tịch Nguyễn Văn An
dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
Xin gửi các
đồng chí lời chào trân trọng nhất.
Kính,
Các cử tri ở miền Nam
1. Trần Quang Lê, cách
mạng lăo thành, 55 tuổi đảng, nguyên phó bí thư xứ ủy Nam Bộ, đại diện cho nhóm
cách mạng lăo thành sinh hoạt ở T 78. ĐC : 179 C, Hai Bà Trưng, Thành phố Hồ Chí
Minh.
2. Bùi Long, lăo thành
cách mạng, 56 năm tuổi đảng, nguyên cán bộ tổng hợp của bộ công nghiệp. ĐC :
196/15 Đờng Cộng Ḥa, Quận Tân B́nh, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Ngọc Diệp, thiếu
tướng, nguyên chính uỷ Bệnh viện Quân chủng Pḥng không Không quân, cựu chiến
binh, 75 tuổi đời, 52 tuổi đảng. ĐC : 362 Hồ Văn Huê, Phường 9, Quận Phú Nhuận,
Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Văn Cầu, cựu
chiến binh S 308, 73 tuổi. ĐC : Hiện trú tại 185 / HC Phan Đ́nh Phùng, Phú Nhuận,
Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Vũ Ngọc Bích, đại lư bảo hiểm (Mă số :
00011588 ) DTĐ : 0913 916 067. Tầng 23, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng,
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. ĐT : 08 9 101 724. Fax : 08 9 101 727.
6. Quốc Lập, đại tá, cựu
chiến binh, chủ nhiệm Công binh Quân khu 7. ĐC : 557 Nguyễn Tri Phơng, Quận 10,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Các cử tri ở miền Bắc :
7. Trần Độ, trung tướng,
nguyên phó chính uỷ quân giải phóng miền Nam, nguyên phó chủ tịch quốc hội khóa
VIII, nguyên ủy viên trung ương các khóa 3, 4, 5, 6. ĐC : 97 Trần Hưng Đạo, Hà
Nội. ĐT : 9 424673
8. Hoàng Minh Chính,
nguyên tổng thư kư Đảng Dân chủ Việt Nam, nguyên tổng thư kư Hội Liên hiệp Thanh
niên Việt Nam, nguyên chấp ủy viên ban chấp hành trung ương Liên đoàn Thanh niên
Dân chủ Thế giới, nguyên viện trưởng Viện Triết học, sĩ quan thương binh. ĐC :
26 Lư Thường Kiệt, Hà Nội. ĐT : 8 249252, bị cắt phi pháp từ ngày 5-9-2001.
9. Phạm Quế Dương, đại tá
Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên tổng biên tập Tạp chí Lịch sử Quân sự. ĐC :
37 Lư Nam Đế, Hà Nội.
10. Đoàn Nhân Đạo, lăo thành cách mạng, đứng đầu
nhóm 11 Cụ Huyết Tâm Thư. ĐC : 48 Hàng Buồm, Hà Nội. ĐT : 8 282426
11. Nguyễn Thanh Giang,
viện sĩ, tiến sĩ địa vật lư. ĐC : Nhà A 13, Pḥng 9, Tập thể Pḥng không, Hóa
Mục, Trung Ḥa, Cầu Giấy, Hà Nội.
12. Hoàng Tiến, nhà văn.
ĐC : Nhà A 11, Pḥng 420, Thanh Xuân Bắc, Hà Nội. ĐT : 5.530377, bị cắt phi pháp
từ 5-9-2001. Đă khiếu nại, không được trả lời.
13. Trần Dũng Tiến, quyết
tử quân Tiểu đoàn 523 Hà Nội, công nhân, cựu chiến binh. ĐC : 12/95 Phố Cự Lộc,
Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT : 8 586321, bị cắt phi pháp từ 7-9-2001.
14. Chu Thành, nhà thơ,
bút danh Tú Sót. ĐC : 67 Ngơ Sông Tô Lịch - phờng Khơng Trung- quận Thanh Xuân,
Hà Nội. ĐT : 8 535911
15. Nguyễn Thụ, 75 tuổi,
nguyên trọng tài viên trọng tài kinh tế nhà nớc trương ương (1985-1991), nguyên
vụ phó vụ sản xuất liên hiệp xă công nghiêp, thương nghiệp trung ương (
1973-1985), nguyên ủy viên ban chỉ đạo cải tiến quản lư kinh tế công nghiệp
chính phủ (1979-1985). ĐC : 14 Ngô Thời Nhậm, Hà Nội. ĐT : 9 430718
16. Trần Nhật Độ, đại tá, nguyên chính ủy binh
chủng đặc công. ĐC : P 211 ( Cũ là P 41 ) - nhà B1 - Khu tập thể Nam Đồng, Hà
Nội. ĐT : 8 573764
17. Trần Đại Sơn, 54 tuổi
đảng, quyết tử quân, chiến sĩ đội tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diệu, 1945 ;
nguyên trưởng ban trinh sát đặc công Sư đoàn 308B. ĐC : 51 Hàng Bài, Hà Nội. ĐT
: 8 263700
18. Nguyễn Vũ B́nh, -
nguyên biên tập viên Tạp chí Cộng sản. ĐC : 26, Tổ 67b, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng,
Hà Nội.
19. Vũ Khắc Kính, 73 tuổi,
vào Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1947, gia nhập quân đội Việt Nam năm 1947, cấp
bậc thiếu tá, cựu chiến binh, thương binh. ĐC : 41 C - Ngơ 120, Đờng Hoàng Hoa
Thám, Hà Nội. ĐT : 8.472968
20. Hồng Long, 85 tuổi,
tham gia cách mạng từ 1936 ( Phong trào Đông Dương Đại Hội), vào Đảng năm 1946,
nguyên Chủ tịch Huyện, nguyên phó chủ tịch tỉnh. ĐC : Số 2, Ngách 43 của Đường
Chùa Bộc, Hà Nội. ĐT : 5 743698
Nhại thơ Bút Tre :
Quốc hội đại
biểu của dần (của dân)
|
|