Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

T  Nguyện  Nhượng Đất Cho Tàu Tội Phản Quốc

   
 

  Nguyễn Văn Trần

   
 

Dư luận Việt Nam trong nước và sau đó ở hải ngoại, vào cuối năm rồi, đă sôi nổi trong những ngày qua, bàn tán về 2 văn kiện thảm hại: Hiệp Định về biên giới trên đất liền và Hiệp Định lănh hải giữa Hà Nội và Bắc Kinh.

Bộ máy tuyên truyền của Hà Nội chỉ loan báo vắn tắt rằng bản Hiệp Định thứ nhứt đă được kư ngày 30.12.1989 và bản Hiệp Định thứ nh́ đă được kư ngày 25.12.2000.

Về nội dung với những qui định cụ thể như thế nào, mọi người đều không được biết.

Thế mà bản Hiệp Định về biên giới đă được thực thi từ ngày 27.12.2001 khi hai bên Việt Nam và Tàu tổ chức việc cắm những cột trụ biên giới đầu tiên trong số 1500 trụ, bắt đầu từ Quảng Ninh sát biển đi lần về phía Tây.

Việc Hà Nội nhượng lănh thổ cho Tàu lần này vô cùng nghiêm trọng.

Năm 1954 Hà Nội chấp nhận giải  pháp chia đôi Việt Nam để thiết lập chế độ Chủ Nghĩa Xă Hội ở miền Bắc là theo chủ trương của Đệ Tam quốc tế, đă trắng trợn phản bội những hy sanh lớn lao của toàn dân đóng góp cho công cuộc chống thực dân dành độc lập dân tộc.

Sau khi làm chủ được nửa nước, ngày 14.09.1958 Phạm Văn Đồng, trong cương vị Thủ Tướng chánh phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, dưới sự lănh đạo của Hồ Chí Minh, đă long trọng xác nhận chủ quyền của Bắc Kinh trên mặt biển Nam Hải bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa (Paracels) và Trường Sa (Spratley) theo bản tuyên bố do Bắc Kinh ban hành ngày 04.09.1956: “ chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc trên mặt biển“.

Trước đó, từ đầu thập niên 1950, thời chiến tranh Đông Dương giữa Pháp và Việt Nam, Bắc

 

Kinh trong việc tiếp viện Hà Nội, đă gởi lính đồn trú sâu trên lănh thổ Việt Nam. Và ở lại sau khi chiến tranh kết thúc. Qua chiến tranh xâm lược Miền Nam từ thập niên 60, Bắc Kinh một lần nữa xua quân qua tiếp viện với nhiệm vụ giữ Miền Bắc Xă Hội Chủ Nghĩa để quân Miền Bắc xâm nhập vào Nam, mở chiến trường trong Nam. Số quân Tàu cùng với gia đ́nh ở lại vùng biên giới Việt Hoa lên đến hàng trăm ngàn.

Khi thuận tiện, Bắc Kinh lên tiếng đ̣i qui định lại lằn ranh lănh thổ căn cứ trên thực tế  nơi nào có dân Tàu sanh sống là nơi đó thuộc lănh thổ của Tàu.

Về những lời chánh thức thừa nhận chủ quyền của Tàu cộng thêm về Trường Sa và Hoàng Sa, trước Phạm Văn Đồng năm 1956, Ung Văn Khiêm Bộ Trưởng Ngoại Giao, cũng đă xác nhận: “ Hà Nội nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa.“

Bắc Kinh không bao giờ từ bỏ tham vọng lấn chiếm xuống phía Nam khi có cơ hội thuận tiện. Ngày 11.01.1974, Bắc Kinh đưa lực lượng hải quân xâm chiếm Quần đảo Hoàng Sa (Paracel). Trắng trợn xâm phạm chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa. Hà Nội v́ đă nh́n nhận chủ quyền của Tàu trên quần đảo này nên hoàn toàn không có phản ứng.

Chẳng những Hà Nội đă không phản ứng lănh thổ bị ngoại bang đánh cướp, mà báo chí của chế độ c̣n xác nhận với những lời giải thích phơi bày tội bán nước hiển nhiên. Tháng 5/1975 nhựt báo Sài G̣n Giải Phóng viết: “ Trung Quốc là người thầy đă cưu mang Việt Nam cho đến ngày hôm nay th́ chủ quyền Hoàng Sa thuộc Trung Quốc hay thuộc Việt Nam cũng vậy thôi. Khi nào Việt Nam muốn nhận lại, Trung Quốc sẽ sẵn sàng trao lại quầøn đảo này.“

Ngày 26.04.1988, nhật báo Nhân Dân viết về Trường Sa bị Tàu đánh chiếm tháng 3/1988: “ Trong lúc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược th́ Việt Nam phải tranh thủ sự gắn bó của Trung Quốc, và ngăn chặn Hoa Kỳ xử dụng 2 quần đảo nói trên. Do đó những lời tuyên bố ( của Phạm Văn Đồng năm 1958) phải được hiểu trên tinh thần và trong bối cảnh lịch sử đó“.

               Mặc khác, Hoàng Tùng, Trưởng ban tư tưởng trung ương đảng, xác định rơ thêm quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về việc sẵn sàng giao lănh thổ cho Bắc Kinh như sau : " Thà giao tất cả cho Đồng chí c̣n hơn để trong tay tụi Ngụy Thiệu Kỳ ở Sài G̣n " (*)

 

Tội bán nước của Cộng Sản Hà Nội bị dân chúng tố cáo

Dư luận trong nước đă bắt đầu sôi nổi bàn tán về hai văn kiện nhượng đất cho Tàu do chánh quyền Cộng Sản Hà Nội âm thầm kư kết vào cuối năm 1999 và năm 2000.

Tại sao lại kư kết trong lúc này khi mà Việt Nam đă hội nhập thật sự vào cộng đồng thế giới với tư cách một quốc gia thành viên độc lập và có chủ quyền? Tại sao việc kư kết lại dấu nhẹm cho đến nay? Tại sao chỉ có chánh trị bộ một ḿnh quyết định và giử kín luôn? Được ǵ và mất ǵ trong 2 văn kiện bán nước ấy?

Dư luận ở Việt Nam càng sôi nổi khi dân chúng chứng kiến chánh quyền 2 bên bắt đầu thực thi văn kiện biên giới. Mọi người không ai có thể không cảm thấy đứt ruột khi nh́n thấy giải gấm vóc bổng bị cắt xén đi: Ải Nam Quan lui vào lănh thổ Tàu để nhường cho Tàu 800 Km². Những người Việt Nam thấy đau ḷng v́ ḷng yêu nước ở họ đă trổi dậy trước họa mất nước do nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội trung thành theo tư tưởng Hồ Chí Minh tự động gây ra. Khi những người Việt Nam phản ứng v́ ḷng yêu nước th́ ḷng yêu nước ở họ không c̣n là một khái niệm trừu tượng. Thực tế cho thấy rơ ḷng yêu nước, đó là yêu đất nước Việt Nam, hoàn toàn không có quan hệ mơ hồ với “yêu Chủ Nghĩa Xă Hội“. Trụ biên giới qui định biên giới quốc gia cũng cụ thể hóa sự biểu hiện ḷng yêu nước của người dân đối với đất nước.

Người dân phẩn nộ v́ họ yêu nước trong lúc đó chánh quyền Cộng Sản âm thầm bán nước cho Tàu chứng tỏ chánh quyền Cộng Sản Hồ Chí Minh không thật tâm yêu nước như họ thường rêu rao. Cóthể Cộng Sản Hà Nội chỉ yêu chánh quyền mang danh Chủ Nghĩa Xă Hội !

Hiệp Định về vịnh Bắc Việt và những qui định về phạm vi đánh cá giữa Tàu và Việt Nam, do Hà Nội kư với Bắc Kinh ngày 25.12.2000, cho phía Việt Nam giử chủ quyền lănh hải là 53,23% c̣n Tàu được 46,77%.

Trước kia, năm 1887, Pháp và Tàu nhà Thanh kư kết Hiệp Ước về lănh hải theo đó, Việt Nam giử chủ quyền là 62%, Tàu có 38%. Đối chiếu với Hiệp Ước “Pháp – Thanh“, ngày nay Việt Nam mất cho Tàu 11000 Km² về lănh hải chạy dài từ vịnh Bắc Việt xuống tận Trường Sa, vùng có nhiều dầu hỏa , khí đốt và hải sản.

Mục tiêu chiến lược của Bắc Kinh là t́m cơ  hội thuận tiện bành trướng xuống phía Nam để khống chế Ấn Độ Dương và Nam Thái B́nh Dương. Trong suy nghĩ của Tàu, Việt Nam là một tỉnh của Tàu và sẽ được thu hồi sau Đài Loan. Trong tương lai gần đây. Tàu phải lănh đạo Á Châu. Mỹ Châu của Hoa Kỳ, Âu Châu thuộc Liên Hiệp Âu Châu th́ Á Châu Thái B́nh Dương phải là của Tàu.

Về phía Cộng Sản ở Việt Nam, Hà Nội trung thành theo tư tưởng Hồ Chí Minh “chấp nhận thiệt tḥi c̣n hơn là để mất Chủ Nghĩa Xă Hội“, chủ trương hiến dâng lănh thổ và lănh hải cho Bắc Kinh để duy tŕ quyền lực hầu tiếp tục tham nhũng. Chấp nhận lệ thuộc ngoại bang v́ ư thức hệ đă làm cho người Cộng Sản cầm quyền ở Việt Nam bị biến chất mất hết Việt tính.

Suốt qua các triều đại quân chủ, Việt Nam không hề để bị mất đất cho Tàu.

 

I - Sự kiện xác định chủ quyền về lănh thổ lănh hải của Việt Nam

 

1-        Từ trước khi Pháp đô hộ

 

Từ khi thu hồi độc lập vào thế kỷ thứ 10, Việt Nam vẫn thường bị nước Tàu ḍm ngó, xăm chiếm, hăm dọa, quấy nhiểu, nhưng lúc nào Việt Nam cũng đẩy lui và giữ ǵn nguyên vẹn bờ cỏi. Nh́n lại quá tŕnh lịch sử dựng nước và giữ nước, quả thật Việt Nam là một dân tộc anh hùng, bất khuất trước bạo lực xâm lược bất kỳ từ đâu đến.

Về lănh thổ khi đất nước Việt Nam trải dài đến mũi Cà Mau th́ chiều dài của Việt Nam được tính từ Ải Nam Quan đến tận mủi Cà Mau, bao gồm các quần đảo ở biển Đông như Hoàng Sa và Trường Sa, các quần đảo ở phía Nam và trong vịnh XiêmLa.

Theo quan niệm về chủ quyền lănh thổ th́ phần đất ấy phải trực thuộc chủ quyền của một nhà nước có khả năng duy tŕ sự kiểm soát bảo vệ liên tục phần đất của ḿnh. Riêng đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quan niệm về chủ quyền này vẫn có thể áp dụng được hoàn toàn. Thật vậy, các vua chúa nhà Nguyễn đă cho thiết lập những quan hệ chặt chẻ và thường xuyên có tính cách hành chánh, quân sự, tài chánh và văn hóa với các quần đảo này.

Năm 1634, một chiếc tàu quốc tịch Ḥa Lan bị ch́m tại Hoàng Sa. Thuyền trưởng và thủy thủ được quan chức chánh quyền tỉnh Quảng Nam dưới thời Chúa Sải, giúp đở và cho trở về.

Năm 1702, dưới thời Chúa Nguyễn Phước Chu, và từ đó về sau, nhà Vua cho tổ chức đội Hoàng Sa có nhiệm vụ tuần tiểu hải phận xứ đàng trong, kiểm soát các thương thuyền thu thuế và thu lượm sản vật trên quần đảo Hoàng Sa đem về nộp cho Triều đ́nh Phú Xuân.

Năm 1802, thời Gia Long vẫn duy tŕ lực lượng tuần dương củ là Đội Hoàng Sa.

Năm 1816, vua Gia Long thân chinh tiếp nhận quần đảo Hoàng Sa và cho thượng Quốc Kỳ ngay tại đảo.

Năm 1820 Vua Minh Mạng thường sai “ thuyền công đến Hoàng Sa ḍ hải tŕnh“.

Năm 1835, Vua Minh Mạng truyền lập miếu Hoàng Sa, dựng bia đá và tấm b́nh phong.

Ngày 07.09.1951 tại Hội Nghị Ḥa Ước San Francisco về Nhựt Bổn sau khi thế chiến 2 chấm dứt, qui tụ 51 quốc gia tham dự, Thủ Tướng Trần Văn Hữu, Trưởng phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, trong bài phát biểu đă công khai và long trọng  tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Tất cả 51 quốc gia tham dự không có một quốc gia nào phản đối hoặc khiếu nại.

Nên nhớ rằng từ trước thế chiến 2 khi phát biểu hoặc viết về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thường người ta chỉ dùng một danh xưng Hoàng Sa  (băi cát vàng hoặc cồn vàng) để chỉ chung cả hai quần đảo. (Hoàng Sa và Trường Sa). Dân chúng gọi Hoàng Sa là Băi cát vàng hoặc Cồn vàng. Về mặt ngôn ngữ điều này xác nhận thêm chủ quyền của Việt Nam cùng với những yếu tố địa lư hoàn toàn của lănh thổ Việt Nam như trong đất liền.

 

2-        Quan diểm của Tàu về Hoàng Sa và Trường Sa

 

Trung Cộng thực hiện tham vọng bá quyền muốn thôn tính hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhưng t́m cách đánh lạc hướng dư luận quốc tế. Bắc Kinh biện minh cho mưu đồ xâm lược của ḿnh bằng cách giải thích Hoàng Sa (Tàu gọi là Tây Sa) và Trường Sa (Tàu gọi là Nam Sa) vốn từ lâu là một lănh thổ của Trung Hoa (Dân Quốc) nhưng đă bị Nhựt Bổn xâm chiếm trong Đệ Nhị Thế Chiến và đă được chánh phủ Trung Hoa Dân Quốc thu hồi sau khi Nhựt đầu hàng. Sự biện minh của Trung Cộng đă được Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) gián tiếp ủng hộ và phụ họa.

Sự tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Cộng đối với Việt Nam chỉ xảy ra từ sau Hội Nghị San Francisco. Khi Mao Trạch Đông đă thiết lập được chế độ Cộng Sản  trên Trung Hoa Lục Địa (09.10.1949).

Ngày 15.08.1951, Châu Ân Lai tuyên bố v́ bất măn bị Hoa Kỳ gạt ra ngoài không cho tham dự Hội Nghị San Francisco : « Chánh phủ nhân dân Trung ương nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa một lần nữa tuyên bố : Nếu không có sự tham dự của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trong việc soạn thảo và kư một Ḥa Ước với Nhật Bản th́ dù nội dung và kết quả của một Hiệp Ước như vậy có như thế nào, chánh phủ Nhân Dân Trung Ương cũng coi Ḥa Ước ấy hoàn toàn bất hợp pháp, và v́ vậy vô hiệu ».

Tuy ư muốn nêu lên trước thế giới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc phần lănh thổ của Tàu nhưng Châu Ân Lai lại không đưa ra được một dẫn chứng nào dù nhỏ để thuyết phục dư luận thế giới về chủ quyền của ḿnh trên vùng biển ấy.

C̣n Chu Ân Lai cho rằng Ḥa Ước San Francisco v́ không có Tàu tham dự là « bất hợp pháp » th́ lại là vấn đề khác, hoàn toàn không chủ yếu nhắm vào chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa.

Năm 1945, Hội Nghị Potsdam dự liệu phương thức giải giới quân đội Nhựt theo đó, Dông Dương từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc thuộc thẩm quyền của Trung Hoa Trung Quốc (Tướng Lư Hán) c̣n từ vĩ tuyến 16 vào Nam thuộc thẩm quyền của Anh – Ấn Độ. Hoàng Sa nằm ở vĩ tuyến 16 nên căn cứ quân sự Nhựt ở đây do Trung Hoa Dân Quốc tiếp thu. Nhưng nhiệm vụ của Trung Hoa Dân Quốc ở Việt Nam chấm dứt vào cuối tháng 8 năm 1946, để sau đó quân dội Pháp tiếp tục theo thỏa ước giửa Pháp và Trung Hoa kư ngày 28.02.1946. Như vậy khi quân đội Trung Hoa Dân Quốc đổ bộ lên quần đảo Hoàng Sa để giải giới quân Nhựt theo qui định của Hội Nghị Potsdam mà lại tự cho là hành động thu hồi lănh thổ và được Trung Cộng sau này dùng làm luận cứ để tranh chấp chủ quyền là một sự việc hoàn toàn bất hợp pháp.

C̣n Trường Sa th́ lại hoàn toàn thuộc thẩm quyền của chánh phủ Anh và Ấn Độ.

Về thời gian, Trung Hoa Dân Quốc đổ bộ lên quần đảo từ tháng 12.1946 và 01.1947 là vi phạm Hiệp Ước Quốc Tế bởi nhiệm vụ của họ phải được kết thúc đến tháng 8 năm 1946.

Như vậy việc có mặt của họ trên quần đảo của Việt Nam trong trường hợp này là hành động xâm lược trắng trợn.

Vă lại, Hội Nghị Potsdam hoàn toàn không đề cập đến chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Như vậy, mặc nhiên Việt Nam vẫn được quốc tế công nhận chủ quyền trên phần lănh thổ này.

 

3 - Sự liên tục về chủ quyền trên Hoàng Sa   và Trường Sa cả dưới thời Pháp thuộc cho đến 30.04.1975

 

Đúng theo quan niệm về chủ quyền theo luật học, Hoàng Sa và Trường Sa luôn luôn là lănh thổ của Việt Nam. Việc hành sử chủ quyền trên phần lănh thổ này hoặc do chánh quyền Pháp, hoặc do Nam Triều. Về sau tháng 7.1954, Việt Nam Cộng Ḥa là quốc gia chủ quyền.

            a/ Dưới thời Pháp thuộc

Ngày 15.06.1932, Toàn Quyền Đông Dương kư Nghị Định số 156- Sc thiết lập tổ chức hành chánh tại quần đảo Hoàng Sa v́ đảo này đă được hải quân Pháp kiểm soát từ năm 1930.

Ngày 19.07.1933, Bộ Ngoại Giao Pháp ban hành một thông tư xác nhận Hải quân Pháp chiếm đóng một số hải đảo thuộc quần đảo Trường Sa (cả Trường Sa gồm tất cả 6 hải đảo).

Ngày 21.12.1933, Thống Đốc M.J.KRAUTHEIMER kư sát nhập Trường Sa và các đảo phụ cận vào địa phận tỉnh Bà Rịa.

            b/ Dưới triều Bảo Đại

Ngày 30.03.1938 ( nhằm ngày 29 tháng 2 năm Bảo Đại thứ 13), vua Bảo Đại kư dụ số 10 xác nhận quần đảo Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam đă lâu đời và dưới các tiền triều, các quần đảo ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam-Ngải , nhưng từ nay Hoàng Sa trực thuộc Thừa Thiên cho được thuận tiện hơn.

Ngày 05.05.1939, Toàn Quyền J. BRÉVIÉ kư Nghị Định tu chính Nghị Định số 156SC ngày 15.06.1932 quy định về nhiệm vụ và lương bổng cho nhân viên hành chánh đặc trách về Hoàng Sa.

            c/ Dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa

Ngày 13.07.1961, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm kư sắc lệnh số 174-NV đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam và thành lập tại quần đảo này một xă lấy tên là Xă Định Hải trực thuộc quận Ḥa Vang.

Qua thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, ngày 06.09.1973, Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm ban hành Nghị Định số 420-BNV/HC DP/26, ( do Tổng Trưởng Nội Vụ Lê Công Chất kư) sát nhập Trường Sa và các đảo phụ cận vào xă Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.

 

II – Phản ứng của Việt Nam Cộng Ḥa xác nhận chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa khi bị Trung Cộng gởi Hải quân tấn công ngày 11.01.1974

Thực hiện tham vọng bá quyền, Trung Cộng gởi 11 chiến đỉnh thuộc nhiều loại, trọng lượng và trang bị khác nhau tấn công thẳng vào lực lượng hải quân của VNCH , có nhiệm vụ bảo vệ quần đảo Hoàng Sa.

Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng Ḥa đưa ra một bản tuyên cáo cực lực lên án Trung Cộng có hành vi xâm phạm trắng trợn vào lănh thổ VNCH và đồng thời vạch trần trước dư luận quốc tế chánh sách bành trướng đế quốc mà Trung Cộng liên tục theo đuổi, đă được biểu lộ qua cuộc thôn tính Tây Tạng, Đài Loan, xâm lăng Đại Hàn và Ấn Độ trước kia.

Chánh phủ VNCH cho rằng việc Trung Cộng xâm phạm lănh thổ VNCH không những chỉ đe dọa chủ quyền và an ninh của VNCH mà c̣n một hiểm họa đối với nền ḥa b́nh và ổn định của Đông Nam Á và toàn thế giới . Nạn nhân của một nước lớn xâm lăng, VNCH kêu gọi toàn thể các dân tộc yêu chuộng công lư và ḥa b́nh trên thế giới hăy cương quyết lên án các hành vi chiến tranh thù bạo của Trung Cộng nhằm vào một quốc gia độc lập và có chủ quyền buộc Trung Cộng phải tức khắc chấm dứt các hành động nguy hiểm đó.

Làm ngơ để cho Hán Đế tự do tiến hành cuộc xâm lấn trắng trợn này là khuyến khích kẻ gây hấn tiếp tục theo đuổi chánh sách bành trướng của chúng và sự kiện này đe dọa đến sự sống c̣n của những nước trong vùng Đông Nam Á và Nam Thái B́nh Dương.

Qua ngày 14.04.1974, chánh phủ VNCH ra tiếp một bản Tuyên Cáo, một lần nữa lên án những hành động xâm lược thô bạo của Bắc Kinh, đồng thời xác định lại chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chánh phủ VNCH cũng bày tỏ quyết tâm bảo vệ các quần đảo ấy là phần lănh thổ bất khả phân của ḿnh.

III - Việt Nam phải sớm có một chánh quyền dân chủ để kịp tránh khỏi họa mất nước không xa

Cho đến ngày 30.04.1975 Hà Nội cưởng chiếm miền Nam và thống nhất đấ nước bằng giải pháp một chế độ cộng sản, lănh thổ và lănh hải Việt Nam qua suốt các chế độ khác nhau không cộng sản, vẫn được giử ǵn nguyên vẹn, không bị nhượng một tấc đất, một tấc nước cho ngoại bang. Trong lúc đó, chánh quyền cộng sản Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lần lượt hiến dâng lănh thổ và lănh hải cho Tàu trong tinh thần tôn trọng nước lớn phe Chủ Nghĩa Xă Hội nhằm đổi lấy hậu thuẫn để tồn tại sau khi khối Cộng Sản Liên Sô và Đông Âu đă sụp đổ trọn vẹn.

Ngày nay, với chánh sách độc tài toàn trị, chánh quyền cộng sản Hà Nội có hoàn toàn tự do đem đất dai, sông ng̣i, biển cả hiến dâng cho Tàu thêm nhiều nữa. Hành vi này hoàn toàn trái ngược với truyền thống bất khuất dựng nước và giữ nước của tiền nhân. Khi làm điều này, đảng cộng sản và nhà nước cộng sản Hà Nội đă trắn trợn phản bội biết bao sự hy sinh của dân tộc trong sự nghiệp giữ nước. Qua đó một sự thực được khẳng định: Đảng Cộng Sản Việt Nam không phải là một đảng yêu nước.

Trong nếp tư duy của Hồ Chí Minh không có tư tưởng yêu nước. Ngày nay, có những người cộng sản kỳ cựu lên tiếng cực lực chất vấn Hà Nội về 2 văn kiện nhượng đất và biển cho Tàu. Đó là những người yêu nước chân chánh rồi mới gia nhập Đảng Cộng Sản nên ngày nay họ mới thấy hành vi nhượng lănh thổ và lănh hải của Hà Nội là phản quốc. V́ yêu nước họ mới ư thức được ḿnh là người Việt Nam và mới thấy đất nước bị mất vào tay ngoại bang. Đó là điều làm cho mọi người phân biệt được họ, những người yêu nước, với đảng viên cộng sản cầm quyền là những người phản quốc.

Từ năm 1958, các văn kiện bán nước cho Tàu đều được CS Hà Nội dấu kín. Dân chúng, kể cả đảng viên cao cấp trong chánh quyền đều không được thông báo. Họ tự cho việc họ làm là đúng: Mọi người chỉ nên vâng phục là đủ. V́ Đảng không bao giờ lănh đạo sai lầm!

 

Chuyện ở Việt Nam ngày nay có một tầm mức quan trọng đến như vậy chắc chắn không bao giờ có thể xảy ra được ở một nước dân chủ. Đặt tính của một nước dân chủ là chánh quyền phải đặt dưới sự kiểm soát thường xuyên và hữu hiệu của dân chúng.

Ở trong nước và cả ở hải ngoại có nhiều người, đoàn thể viết thư và kêu gọi viết thư gởi về yêu cầu Quốc Hội Hà Nội đừng thông qua Hiệp Định bán nước của chánh quyền vừa kư với Tàu.

Ở tại Việt Nam, những người ấy không làm ǵ khác hơn được. Đă làm như vậy đă là can đảm lắm rồi. Bởi đó là một việc làm nguy hiểm nên chỉ có hơn mươi người lên tiếng phản kháng. C̣n 2 triệu đảng viên khác đang im lặng . C̣n 80 triệu dân chúng?

Kiến nghị có gởi đến Quốc Hội chắc chắn rồi sẽ không tạo được tiếng nói bênh vực lẽ phải bởi tất cả Dân Biểu ở Quốc Hội đều là người Cộng Sản được chọn theo tiêu chuẩn” thẻ đỏ tim đen”!

Vả lại, chế độ hiện tại ở Việt Nam, về mặt xă hội và đạo lư, hoàn toàn không chính thống đối với dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên sự kiện này không phài không có giải pháp nhưng không phải dể. Nhưng giải pháp sẽ tốt v́ nó rốt ráo. Đó là mọi người, nhứt là đông đảo đảng viên Cộng Sản, phải ư thức rơ rằng khi người dân thật sự “ tự ḿnh cai trị ḿnh” th́ họ có nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ đất nước của họ. Bởi v́ chỉ có người dân mới biết thương nước của ḿnh. Người Cộng Sản có tổ quốc của họ là “ Tổ quốc xă hội chủ nghĩa” nên không nằm trên đất nước Việt Nam.

Phải sớm chấm dứt chế độ Cộng Sản hiện tại bằng một chế độ dân chủ pháp trị, trong đó chính quyền phải chịu sự kiểm soát chặt chẻ, thường xuyên của dân chúng. Trong một chế độ dân chủ, nhà nước không thể đứng trên xă hội.

Chế độ dân chủ cho Việt Nam không chỉ là giải pháp ngăn chặn sự việc nhà nước Hà Nội bán nước cho Tàu ngày nay mà c̣n để cứu vảng họa mất nước trong một tương lai không xa, bởi trong chế độc tài như chế độ Cộng Sản ngày nay ở Hà Nội th́ người cầm quyền có thể làm bất cứ việc ǵ mà họ muốn và hoàn toàn không bị kiểm soát hoặc ngăn chặn.

Về vị trí địa lư của Việt Nam trong vùng, Việt Nam khó tránh khỏi làm mục tiêu cho những ư đồ đen tối của Tàu. Mà khi Việt Nam bị Tàu thôn tính rồi th́ cả vùng Nam Thái B́nh Dương sẽ chịu chung số phận của Việt Nam.

Hiện tại ASIAN không đủ khả năng bảo vệ an ninh cho các quốc gia hội viên, bởi ASIAN chỉ là một tổ chức để làm giàu.

Muốn giữ an ninh trong vùng, phải có một tổ chức có khả năng quân sự cao như tổ chức Liên Pḥng Đông Nam Á (SEATO) ngày xưa. Ở Âu Châu chiến tranh nóng và lạnh chấm dứt mà Minh Ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) vẫn duy tŕ và các nước Âu Châu cựu Cộng Sản, cả Nga ngày nay lần lượt gia nhập. Để bắt đầu thành lập tổ chức pḥng thủ này, các quốc gia trong ASIAN nên liên hệ với Úc và Tân Tây Lan yêu cầu hai quốc gia này đứng lên tiến hành cuộc vận động. Chắc chắn Nhựt, Nam Hàn và Đài Loan, rồi Hoa Kỳ và Âu Châu sẽ hưởng ứng. Bởi ổn định và phát triển là chính trị của thế giới ngày nay.

Vùng Đông Nam Á yên ổn sẽ giúp các nước trong vùng phát triển tạo thành một vùng phát triển cạnh tranh, trao đổi với Âu Châu và Mỹ Châu. Khi ấy Bắc Kinh sẽ chấp nhận hợp tác để cùng nhau phát triển mà phải dẹp bỏ mộng xâm lược.

Muốn thực hiện dự kiến tương lai này, ngay bây giờ Việt Nam phải thay thế chế độ Cộng Sản Hà Nội bằng một chế độ dân chủ pháp trị.

Trường hợp các nước thuộc khối Đông Âu củ trong vừa qua chuyển biến qua dân chủ theo đường lối hiến định vẫn c̣n là những bài học quí giá để đem thực hiện ở Việt Nam.

   
 

  Nguyễn Văn Trần

  Ghi chú:
- Về những chi tiết liên quan đến lịch sử, xin xem Sử Địa, 29, Sài G̣n, 1975
  - (*) Nhân chứng là một cựu đảng viên cao cấp hiện tỵ nạn tại Paris