|
Đất Việt |
Liệu có c̣n ai ? |
|
|
|
Giữa những ngày người ta dùng hàng loạt bệ đá để cắm lại mốc biên giới Việt-
Trung, tôi không nhỏi chạnh ḷng nhớ lại sự kiện” 17-02-1979”. Đó là ngày quân đội
Trung quốc trắng trợn đánh vào lănh địa phía bắc Việt nam,” dạy cho Việt nam một
bài học” như người Trung hoa đă công khai tuyên bố trên công luận của họ.
Ngày ấy, với đầy ắp những kỷ niệm, tôi không thê nào quên được khí thế sục sôi
ḷng yêu nước, sự phẫn nộ cao độ, ḷng căm thù bọn xâm lược Bắc triều của người
Việt nam nói chung và của người dân Hà nội nói riêng.
Trong dịp này tôi có tham gia một cuộc mít ting rầm rộ của đông đảo cán bộ, công
nhân viên chức và sinh viên của trường dại học Bách khoa Hà nội phản đối cuộc
chiến vô liêm xỉ của chính quyền Trung quốc đối với Việt nam bấy giờ.
Thật là hào hùng. Giữa một sân vận động rất rộng lớn, những cánh tay giơ cao mạnh
mẽ, những tiếng hô căm phẫn vang dậy cả một vùng không gian rộng lớn của Thủ độ
Tôi đứng giữa biển người và hiểu rằng những cánh tay ấy, những tiếng hô ấy đều
cùng xuất phát từ những con tim đập cùng nhịp đập với vận mệnh của Tổ quốc.
Cũng c̣n một điều lư thú nữa là với sự kiện biên giới này đă xuất hiện những
thuật ngữ mới trong đời sống chính trị của người dân Việt nam. Đặc biệt là hai
từ” bành trướÔng”,” bá quyền” trong các cụm từ” bọn bành trướng Bắc kinh”,” lũ
bá quyền Phương bắc” v.v... Chắc chắn là những từ này vốn đă có sẵn trong kho
tàng Việt ngữ, nhưng với thế hệ trẻ như chúng tôi ngày đó, chúng dường như mới
được ra đờị Nghe những từ này mới đầu thấy là lạ, vừa chua ngoa nhưng cũng vừa
thấy hả ḷng hả dạ, khi chúng được sử dụng để lên án sự xâm lăng của bọn giặc
Tầụ
Ngày ấy là như thế. C̣n hôm nay ai cắm mốc cứ cắm, đất có mất mặc đất. Sự kiện
ấy dường như không hề làm cho ḍng chẩy cuộc sống của người Hà nội cồn lên hay
lắng xuống. Âm hưởng của sự kiện”17-02-1979” dường như đă tắt lạnh. Khí thế ngày
ấy không hề có dấu hiệu trở lại với người Hà nội hôm nay nữạ Thay v́ hơn hai mươi năm về trước, bận rộn với những cuộc biểu t́nh mít ting chống hành vi xâm lược, những ngày này tôi chỉ c̣n tha thẩn ở mấy quán càfê, bên tai chỉ ṭan những chuyện buôn đất bán nhà, áphe đủ loạị Vào một buổi tối tháng chạp tôi bước một quán càphê gần công viên Thống nhất.
Quán càphê này chứa đủ mọi lứa tuổi và nhiều giới trong xă hội ngày nay của Hà
thành. Tôi chọn một góc tối hợp với sở thích của ḿnh và gọi một tách càphê đen
như thường lệ.
Bên cạnh bàn tôi là ba người đàn ông, một người khỏang xấp xỉ lục tuần c̣n hai
thanh niên, một khoảng 25, một khoảng 27 tuổi ǵ đó. H́nh như họ đă quen nhau từ
trước bởi v́ ngay lúc ban đầu tôi đă thoảng nghe họ ŕ rầm nói chuyện với nhaụ
Thoạt đầu tôi không chú ư đến họ lắm, nhưng đến đọan sau, khi hai người thanh
niên cao giọng lên th́ câu chuyện của họ buộc tôi phải chú ư. Họ đang nói về các
cột mốc trên biên giới và qua cung cách đối thoaiỳ tôi hiểu người gợi chuyện này
ra chính là người đàn ông xấp xỉ lục tuần trong số họ.
H́nh như để cắt nghĩa cho thái độ bàng quang của ḿnh trước sự việc đang diễn ra
trên biên giới, tay thanh niên lớn tuổi hơn, phẩy tay ngang mặt ông lục tuần:
·
Hồi ấy các Bác( chắc là họ nói về sự kiện năm 1979) đi biểu t́nh, mít
tinh là v́ đảng và nhà nước bảo phải mít tinh phải biểu t́nh. C̣n bây giờ có ai
bảo phải làm những điều đấy đâu, điều ấy đủ biết, ai muốn biểu t́nh, muốn mít
tinh th́ vào nhà đá mà thực hiện.
Cậu trẻ hơn chêm vào:
·
Bác thử nghĩ mà xem, giá như đất ấy là của riêng nhà cháu, nếu có đứa nào
lăm le lấn chiếm, cháu sẽ” làm việc” với nó liền, thậm chí nếu cần cháu có thể
sử dụng cả dao để nói chuyện với nó. Đằng này, đất cắt cho Trung quốc chẳng phải
của Bác, cũng chẳng phải của cháu, có họa thừa hơi, lại rước vạ vào thân.
Vị
lục tuần ngạc nhiên trước việc từ chối quyền sở hữa giang san gấm vóc một cách
thẳng thừng của hai gă trai, ông hỏi lại: · Vậy theo các cậu, đất này là của ai, và thế nào là thừa hơi? Đào ôi!- Một gă trai tiếp ngay- Bác không hiểu hay là Bác giả vờ không hiểụ Đất này là của đảng của nhà nước, vậy th́ cắt, nhượng, bán nó là thuộc quyền của Đảng của nhà nước chứ c̣n của ai nữạ Họ có hỏi ư kiến ḿnh đâu mà ḿnh lại cứ đ̣i cái quyền được trả lời, thế có phải là thừa hơi không?- gă trai khẳng định tỉnh bợ
Gă
sau nghe chừng lại có tầm nh́n xa hơn nữa:
·
Bác ơi! Giá ǵ cả nước ḿnh nhập vào đất Tầu, có khi lại hóa haỵ
Gă
khoái trá ra mặt bởi cách nh́n thời cuộc rất mốt thời đại của ḿnh:
·
Khi ấy Bác cháu ḿnh sẽ được goi là công dân Trung hoa, được vậy chả vinh
dự bằng vạn lần cái gọi là” Anamis” của ḿnh ấy chứ. Bác chả thấy à, dến nước Mỹ
c̣n phải nể Tầu sợ Tầu th́ đương nhiên làm dân Tầu phải được vinh dự hơn làm dân
Vịệt nam phải không Bác?
Đến lúc này ông Lục tuần không c̣n biết nói thêm lời nào với hai gă ” Hậu sinh ”
của ḿnh nữạ Ôạng uể oải đứng dậy không một lời chào hai gă trai và bước ra phía
cửạ Tôi cũng vội vă trả tiền càphê va theo chân ông ra khỏi quán.
Người đàn ông lặng lẽ bước đị Phảng phất qua ánh đèn đường gương mặt ông thật là
bất hạnh.
Ôạng cũng biết tôi đang lặng lẽ theo bước chân ông. Trong cuộc đối thoại vừa qua
với hai gă trai h́nh như ông đă nhận ra ở tôi sự đồng cảm với những ǵ ông đang
suy nghĩ, cho dù tôi không hề tham gia vào cuộc tranh căi của họ. Chúng tôi lặng
lẽ bước đi như vậy cho đến một đoạn ven bờ hồ công viên, ông bỗng dừng lại, quay
mặt nh́n thẳng vao tôi, tôi cũng chợt dừng bước trước ông.
Những kẻ cùng chung một nỗi bất hạnh thường hiểu nhau thật dễ dàng. Bất giác lúc
ấy chúng tôi tiến lại gần nhau và ôm chầm lấy nhau trong tiếng nấc nghẹn ngàọ
Tiếng nấc của những người đàn ông nghe thật năo nề, chua xót. Sau giây phút xúc động bột phát, chúng tôi lặng lẽ ngồi xuống một chiếc ghế đá ven hồ. Không ai nói với ai lấy nửa lời, nhưng chúng tôi hiểu nhau bởi v́ chúng tôi là những người cùng thế hệ và dường như để tự an ủi ḿnh chúng tôi thả hồn về những ngày xưa ấỵ Cái ngày mà mỗi chúng tôi đều sẵn sàng cầm dao cầm gậy chặn đứng những kẻ rắp tâm định chiếm đất chiếm nhà của tổ tiên chúng tôi đă dầy công vun đắp giao lại cho con cháu ḿnh ǵn giữ. Tiếng cười vô tư của một đôi trai gái bất chợt đi qua đă giật chúng tôi trở lại với hiện tại. Chúng tôi nh́n nhau và bất chợt cùng tự hỏi :” Liệu tâm niệm của thế hệ chúng tôi ngày ấy có c̣n được thế hệ hôm nay chấp nhận hay không và liệu ngày nay có c̣n ai muốn chia sẻ với niềm mong mỏi của chúng tôi nữa hay không ? ” |
|
Hà nội 15-01-2002 | |
Cuốc cuốc | |