Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Thư ngỏ gửi Tổng Bí Thư Giang  Trạch Dân

 

  Trần Khuê

   
 

TP HCM, ngày 20-02-02

Thưa đồng chí kính mến,

Với truyền thống hiếu khách, người Việt Nam chúng tôi bao giờ cũng hồ hởi và trân trọng đón khách, nhất là với những vị thượng khách quốc gia như đồng chí, vị Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa láng giềng vĩ đại. Nhưng lần này khi nhận được tin đồng chí sang thăm chúng tôi không vui mà cảm thấy ḷng hết sức băn khoăn. V́ vậy, tôi, Trần Khuê, một người làm công tác nghiên cứu văn hóa và với tư cách một công dân kiêm chủ nhân của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam mạn phép tŕnh bày nỗi băn khoăn của ḿnh, mong đồng chí đọc và vui ḷng cho biết ư kiến.

Nhớ lại trong thế kỷ trước, mối t́nh hữu nghị ''vừa là đồng chí vừa là anh em'' giữa Việt Nam và Trung Quốc đă được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông dày công vun đắp đă không ngừng nở hoa và kết quả, chúng tôi vẫn không khỏi bồi hồi xúc động. Chúng tôi biết ơn sự giúp đỡ khảng khái và hào hiệp của Đảng, Chính phủ và Nhân dân Trung Quôc đối với sự nghiệp đấu tranh cho độc lập và tự do của Việt Nam. Nếu chúng tôi không nhớ nhầm th́ trong dịp tiếp một đoàn đại biểu cao cấp của Việt Nam do Hồ Chủ tịch dẫn đầu, Mao Chủ tịch đă thay mặt Nhân dân Trung Quốc xin lỗi Nhân dân Việt Nam về những lỗi lầm và tai họa mà các triều đại phong kiến Trung Quốc đă gây ra cho Nhân dân Việt Nam trong quá khứ. Người c̣n đề nghị và tự tay ḿnh bút phê sửa lại tên cho cửa ải biên giới Việt -Trung, đổi ba chữ ''Trấn Nam Quan'' thành ''Mục Nam Quan'', nghĩa là biến đổi cái ''cửa ải đè ép phương Nam'' thành ''cửa ải ḥa thuận với phương Nam''. Tấm ḷng ưu ái và mối t́nh hữu nghị thắm thiết ấy, được lịch sử ghi nhận và nhân dân Việt Nam đời đời trân trọng.

Nhân dân lao động Việt Nam cũng như nhân dân lao động Trung Quốc và nhân dân lao động toàn thế giới, trong lịch sử, hiện tại và tương lai đều chỉ mong được an cư lạc nghiệp. Mọi cuộc nội chiến hay ngoại xâm chẳng qua chỉ là do các tầng lớp thống trị gây ra nhằm phục vụ cho những tham vọng ích kỷ của ḍng họ ḿnh hoặc giai cấp ḿnh. Nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc mặc dù đă phải trải qua nhiều cuộc chiến kể từ các triều Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh,,, đến nay, nhưng chưa bao giờ họ coi nhau là thù địch. Bằng chứng là những đồng bào Việt Nam chúng tôi khi sang Trung Quốc kiều ngụ, công tác hay du lịch,,, đều được nhân dân Trung Quốc đối xử tốt. Hàng triệu Hoa kiều sinh sống tại Việt Nam từ nhiều đời nay vẫn được sống trong b́nh an và yên tâm sinh cơ lập nghiệp. Bà con người Việt coi anh chị em Hoa kiều như đồng bào thân thiết của ḿnh. Lịch sử chưa hề ghi nhận được một sự mâu thuẫn hay xung đột lớn lao nào giữa bà con người Việt và bà con Hoa kiều. Cả hai đều luôn luôn cùng nhau chung hưởng ngọt bùi và chia sẻ mọi đắng cay. Họ kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, cùng đổ mồ hôi và xương máu để xây dựng và bảo vệ mảnh đất mà họ đang cùng nhau sinh cơ lập nghiệp. Với những anh chị em Hoa kiều đă đấu tranh hy sinh cho sự nghiệp giải phóng và thống nhất Việt Nam, họ cũng được tôn vinh và thờ cúng như các anh hùng, liệt sĩ Việt Nam. Lịch sử không t́m thấy ở nhân dân Việt Nam đầu óc kỳ thị tôn giáo hay chủng tộc.

Nhân dân Việt Nam có quyền tự hào về ḷng nhân ái, lượng khoan dung và đạo lư sống của ḿnh. Dân tộc Việt Nam mong muốn được chung sống thuận ḥa với các nước láng giềng và các nước bè bạn khắp hoàn cầu. Dân tộc chúng tôi không mong chiếm đất của ai và cũng không cho phép ai lấn chiếm đất đai của ḿnh. Hàng ngh́n năm qua, nhân dân nước chúng tôi đă không ngừng chiến đấu hy sinh để bảo vệ từng tấc đất của Tổ Tiên Ông Bà để lại. Ư chí của dân tộc chúng tôi đă thể hiện rơ trong lời dụ của Hoàng đế Lê Thánh Tông (1441-1497):

''Nay nhận được tờ tấu của viên quan ở An Bang tâu: ''Người nhà Minh sai nhiều binh lính từ Quảng Tây sang, nói phao là sang hội đồng khám địa giới''. Việc này phải sai người ḍ thám ngay, nếu thấy có ư ǵ khác, phải lập tức đưa công văn đi các đạo tập hợp binh lính pḥng giữ. Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào tự tiện vứt bỏ đi được? Phải kiên quyết tranh luận, không để cho họ lấn dần. Nếu họ không theo, c̣n có thể sai sứ sang triều đ́nh của họ, biện bạch rơ lẽ phải trái. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất đai của Thái Tổ để lại để làm mồi cho giặc, người ấy sẽ bị trừng trị nặng''.(Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục quyển XXII, tờ 30. Bản dịch của Viện Sử học Hà Nội Tập Một, trang 1121.''

Vừa qua chúng tôi giật ḿnh kinh ngạc khi nghe tin Bộ chính trị Lê Khả Phiêu chỉ thị cho Chính phủ Phan Văn Khải kư với Chính phủ Trung Quốc hai hiệp định biên giới Việt Trung và đă nhượng mất ngót một ngh́n ki-lô-met vuông địa giới (?) và ngót một chục ngh́n ki-lô-mét vuông hải giới(?). V́ cả hai Đảng và hai Chính phủ đều giữ bí mật nội dung hai bản Hiệp ước này nên không rơ diện tích lănh địa và lănh hải mà các đ/c lănh đạo Trung Quốc vừa lấy thêm của Việt Nam cụ thể chính xác là bao nhiêu. Tháng 8-2001, chúng tôi có tổ chức một đoàn lên khảo sát thực địa ở Lạng Sơn th́ quả thật đă thấy ở cây số 0 nằm trên vạch biên giới Việt Trung không c̣n nh́n thấy Mục Nam Quan nữa. Phía Trung Quốc đă xây một ṭa nhà sừng sững chắn ngang. Rồi người th́ nói nó đă nằm sâu trong lănh thổ Trung Quốc 500 mét, người th́ nói 2000 mét. Diện tích đất nhượng người th́ bảo mất 500 km2, người th́ bảo mất hơn 700km2, có người lại nói mất hẳn 900 km2. Riêng đ/c Lê Thế Nghĩa, nguyên Trưởng ban Biên giới của Chính phủ, th́ cho chúng tôi biết Mục Nam Quan hiện nằm cách vạch biên giới là 800 mét và tổng số diện tích địa giới mà Việt Nam phải cắt nhượng cho Trung Quốc chỉ mất 232 km2 (?). C̣n vùng hải giới, theo một cán bộ trong Ban biên giới th́ tỷ lệ chia lại vùng vịnh Bắc Bộ là: Việt Nam: 53,23%, Trung Quốc: 46,77%. (Theo hiệp ước kư năm 1895 giữa triều Thanh-Trung Quốc và chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam th́ tỷ lệ là: Việt Nam: 64%, Trung Quốc: 36%.), như thế có người tính cụ thể Việt Nam mất đứt 112.000km2 lănh hải.

Trân trọng đề nghị các đ/c công bố công khai nội dung hai bản hiệp định để nhân dân hai nước cũng như nhân dân thế giới đều được tỏ tường chính xác. Tuy nhiên, theo truyền thống văn hóa Việt Nam th́ việc cắt đất nhượng cho ngoại bang dù chỉ một cây số vuông cũng là trọng tội, chứ đâu phải tới hàng trăm hay hàng ngàn cây số. Nhớ lại hồi phái đoàn Phan Thanh Giản vâng lệnh hoàng đế Tự Đức kư hiệp ước 1867 nhượng ba tỉnh Nam Kỳ cho thực dân xâm lược Pháp đă bị dư luận nhân dân lên án dữ dội như thế nào: ''Phan, Lâm măi quốc, Triều đ́nh khí dân'' (Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp bán nước, c̣n Triều đinh Huế th́ bỏ dân). Và Hoàng đế Tự Đức đă phải làm hẳn một bài thơ giả đ̣ xấu hổ để tránh búa ŕu của dư luận, đồng thời hy vọng đánh lừa cả đương thời và hậu thế:

Khí dân Triều trữ cữu,
Măi quốc thế gian b́nh,
Sử ngă chung thân điếm
Hà nhan nhập miếu đ́nh.
(Tự Đức - Ngự chế thi tập)

Tạm dịch:

Tội lũ bay: bán nước,
Tội triều đ́nh: bỏ dân,
Khiến đời ta mang nhục,
Mặt nào gặp tiền nhân?
( Trần Khuê dịch )

Lại nhớ khi Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Văn Hoan, chỉ do mâu thuẫn quan điểm với tập đoàn lănh đạo Lê Duẩn - Lê Đức Thọ, chạy sang xin cư trú chính trị bên nước bạn Trung Quốc, lập tức đă bị Bộ Chính trị chỉ thị cho Quốc hội kết án tử h́nh vắng mặt. Mặc dù đến nay, thấy ông chẳng gây ra tác hại ǵ cụ thể, người ta vẫn chẳng chịu tuyên bố chiêu tuyết và xóa án cho ông. Thử hỏi Bộ Chính trị Lê Khả Phiêu kỳ này kư hiệp ước nhượng đất, nhượng biển cho ngoại bang th́ sẽ nhận được bản án nào đây cho xứng tội?

Rơ ràng Quốc hội Việt Nam có thể giơ tay biểu quyết thông qua những hiệp đinh có lợi cho Dân tộc và Đất nước như Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, chứ không thể muối mặt giơ tay thông qua hai hiệp định bán nước Việt Trung. Nếu cộng sản Việt Nam cả gan biểu quyết thông qua hai bản hiệp định bán nước này th́ đúng là phản bội dân tộc và chỉ càng lộ rơ thêm bộ mặt bù nh́n của ḿnh. C̣n nhân dân Việt Nam th́ dù sống ở trong nước hay hải ngoại, đời nay hay đời sau dứt khoát không bao giờ chấp nhận những hiệp ước nhục nhă ấy.

Việc hai bên kư hai Hiệp định này rơ ràng lợi bất cập hại. Đ/c thử b́nh tâm nghĩ lại xem. Hai đảng ta đều là đảng Cộng sản, hai nước chúng ta đều là xă hội chủ nghĩa anh em, lại núi liền núi, sông liền sông, môi hở răng lạnh. Đúng như Hồ Chủ tịch kính mến của chúng tôi từng có thơ ca ngợi:

Mối t́nh hữu nghị Việt Hoa
Vừa là đồng chí, vừa là anh em

Chẳng lẽ t́nh anh em mà lại nỡ chơi xấu nhau như thế chăng? Đă bao nhiêu thế kỷ nay, phong kiến Trung Quốc đă luôn luôn t́m dịp hà hiếp bắt nạt Việt Nam, lẽ nào xă hội chủ nghĩa Trung Quốc ngày nay lại c̣n bảo nhau kế thừa truyền thống lấy thịt đè người chăng?

Chẳng lẽ t́nh đồng chí mà lại nỡ chơi xỏ nhau như thế chăng? Chẳng lẽ Ban lănh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc lại không thấy rằng lấn thêm một ít lănh địa, lănh hải như thế sẽ làm mất mặt Đảng cộng sản anh em ḿnh như thế nào chăng?

Lư do tồn tại của Đảng cộng sản trên đất nước này là để lănh đạo nhân dân đứng dậy giành độc lập và tự do. Nó không thể tồn tại để quan liêu, tham nhũng, ức hiếp quần chúng hoặc tùy tiện kư nhượng đất đai sông biển của Tổ Quốc. Việc Bộ Chính trị Lê Khả Phiêu kư hai hiệp ước bât b́nh đẳng đă làm thiệt hại quyền lợi chung của Dân tộc Việt Nam và làm hại uy tín và thể diện của Đảng cộng sản Việt Nam. Kư hai hiệp ước bất b́nh đẳng này, vô t́nh hay hữu ư, những người lănh đạo Đảng cộng sản và Nhà nước Trung Quốc đă đẩy người anh em đồng chí của ḿnh ra trước vành móng ngựa của Ṭa án Nhân dân và Ṭa án Lịch sử. Một bên tự vạch áo cho thiên hạ thấy ḿnh là kẻ theo chủ nghĩa sô-vanh nước lớn, c̣n một bên trở thành kẻ tội đồ bán nước.

Cả hai Đảng vẫn đang hô lớn rằng ḿnh là những người trung thành với chủ nghĩa Mác lại có thể hành xử như thế được sao? Giá như Mác và Ăng-ghen sống lại hẳn cả hai ông đều phải đau buồn và xấu hổ về những đệ tử của ḿnh vàchăc chắn hai ông phải chết thêm một lần nữa. Đúng như đ/c Lư Thụy Hoàn đă nói trước Đảng bộ Thượng Hải: ''Chúng ta chẳng có ai hiểu chủ nghĩa Mác. Chúng ta chỉ lừa dối nhau thôi.''

Nhưng đau nhất vẫn là nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc. Hơn một nửa thế kỷ đi theo Đảng cộng sản, rốt cuộc vẫn là một cuộc sống thiếu tự do và dân chủ, lại c̣n đeo đẳng những mối hận thù dân tộc. Và c̣n nhân dân ở Thế giới thứ ba cũng như phần Nhân loại đang quằn quại trong áp bức và đói khổ, họ phải suy nghĩ sao đây về người cộng sản, về chủ nghĩa xă hội, họ c̣n biết đặt niềm tin và hy vọng vào ai đây?

Liên Xô vĩ đại đă sụp đổ và tan ră một cách đau đớn chẳng lẽ lại chưa thức tỉnh chúng ta hay sao, không mang lại cho chúng ta một bài học kinh nghiệm nào chăng? Về nguyên nhân sụp đổ của Liên Xô, mỗi nơi nói một phách. Nhưng theo sự nghiên cứu riêng của chúng tôi, một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự sụp đổ đó nằm trong Điều 6 của Hiến pháp Liên Xô. Cái Điều 6 này đă đặt Đảng cộng sản vào vị thế siêu quyền lực, trên cả Nhân dân, Quốc hội và Luật pháp, không chịu một sự giám sát, kiểm sát nào cả. Nó dẫn Đảng cộng sản đến t́nh trạng độc tài chuyên chế, suy thoái và sụp đổ không thể nào cứu văn nổi.

Sau khi Bộ Chính trị Lê Duẩn cho sao chép Điều 6 của Hiến Pháp Liên Xô thành Điều 4 của Hiến Pháp Việt Nam, nhiều người đă khuyến cáo nên bỏ đi v́ nó gây ra quá nhiều tai họa, mà một trong những tai họa đó là tham nhũng tràn lan thành quốc nạn. Nay lại thêm một tai họa tày trời nữa là việc kư hiệp ước dâng đất, dâng biển cho các đồng chí. Nếu không có Điều 4, không tự coi ḿnh là lực lượng đứng trên cả Nhân dân, Quốc hội và Luật pháp, thử hỏi Bộ Chính trị Lê Khả Phiêu có dám tùy tiện kư những hiệp ước bán nước như vậy không, dù cho có sức ép của Ban cố vấn hoặc sức ép từ phía các đồng chí. Đáng lẽ Bộ Chính trị Lê Khả Phiêu phải hỏi ư kiến Quốc hội hoặc trưng cầu ư kiến của Nhân dân chứ? Mà nếu đă biết dựa vào sức mạnh của Nhân dân thử hỏi ai ép nổi họ mắc sai lầm và phạm tội trầm trọng đến mức đó.

Vừa qua, sự bất b́nh chính đáng của các vị lăo thành cách mạng và tướng lĩnh hưu trí cũng như làn sóng phản đối của đồng bào trong nước và kiều bào hải ngoại trước tội ác trời không dung, đất không tha này chứng tỏ bản lĩnh chính trị và sức mạnh tinh thần của nhân dân Việt Nam vẫn thường trực sống động và mănh liệt nhường nào! Nếu nhân dân Trung Quốc lương thiện hiểu rơ chuyện sai trái tội lỗi này chắc cũng bất b́nh chẳng khác ǵ nhân dân Việt Nam. Các đ/c cứ thử cắt một phần đất biên giới của Trung Quốc nhượng cho ngoại bang xem nhân dân Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao. Và với lương tri của ḿnh, liệu Việt Nam có thể làm ngơ không lên tiếng ủng hộ nhân dân Trung Quốc anh em của ḿnh được chăng?

Ôi, mấy nước xă hội chủ nghĩa c̣n lại, bây giờ lại cần lấn chiếm đất đai của nhau, bắt nạt, ức hiếp nhau để chứng tỏ tính ưu việt của chủ nghĩa xă hội và tinh thần Quốc tế xă hội chủ nghĩa hay sao? Đúng là ta đang làm tṛ cười cho thế giới tư bản chủ nghĩa và cho con cháu đời sau.

Tất nhiên, những nhà lănh đạo cộng sản Việt Nam và Trung Quốc cứ có thể quên đi mọi thứ t́nh nghĩa. Nhưng chẳng lẽ lại không c̣n ai lưu tâm tới khía cạnh pháp lư của vấn đề? Chúng tôi nghĩ rằng cả hai Đảng và hai Nhà nước chúng ta nên ngồi lại thảo luận để đi tới những thỏa thuận mới về địa giới và hải giới phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của cả hai dân tộc Việt- Trung. Nếu không, nhân dân Việt Nam chúng tôi lại phải nhờ đến Liên Hiệp Quốc làm trọng tài phân xử. Hoặc phải nhờ đến một Ṭa án quốc tế phán quyết. V́ nhiều luật gia Việt Nam và quốc tế quan tâm nghiên cứu những hiệp ước bất b́nh đẳng này cũng đang lần lượt lên tiếng trên các diễn đàn và các cơ quan ngôn luận. Hy vong chúng ta có thể thu xếp ổn thỏa với nhau để khỏi phải làm phiền đến Công pháp quốc tế. Chúng tôi cũng sẽ có một bức thư gửi đến Luật sư Chủ tịch Fidel Castro để đề nghị đồng chí ấy, với tư cách người đứng đầu một nhà nước xă hội chủ nghĩa rất sành sỏi về luật pháp quốc tế, lên tiếng về vấn đề nan giải này.

Thư bất tận ngôn. Chúng tôi kính gửi tới đồng chí lời chào trân trọng và lời chúc sức khỏe. Rất mong nhận được những ư kiến chỉ giáo của đồng chí.

   
 

Kính thư
Trần Khuê

  Địa chỉ liên lạc:
Trần Khuê
296 Nguyễn Trăi Q.5
TP Hồ Chí Minh - Việt Nam