Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Giọt Nước Mắt Trên Tờ Căn Cước Đỏ

 

  Trần Minh Xuân

   
   
 

Nguồn tin ghi nhận được từ Website Đi Tới, ngày 1 tháng 3 năm 2002, cho biết Truyền h́nh Hà Nội (VTV) cho hay Giang Trạch Dân đồng ư với Nông Đức Mạnh và Trần Đức Lương rằng Trung cộng và Việt cộng sẽ giải quyết các tranh chấp lănh hải và quyền đánh cá một cách ḥa b́nh và theo cách cả hai phía có thể chấp nhận được.

Tin cũng cho biết thêm Cả hai phía thỏa thuận tiếp tục giữ các bộ phận thương thuyết hiện tại về lănh hải và kiên nhẫn xuyên qua các phương cách ḥa b́nh để đạt một giải pháp bền vững, căn bản mà cả hai phía chấp nhận được... Trong tiến tŕnh thương thuyết hai phía sẽ không có hành động nào làm t́nh h́nh thêm phức tạp, hoặc dùng vơ lực hoặc đe dọa dùng vơ lực...  Hai phía c̣n bày tỏ 'quyết tâm' hoàn tất việc cắm mốc biên giới trên bộ và 'làm việc khẩn trương' để có thỏa hiệp về quyền đánh cá trong vịnh Bắc Bộ.

Trong cuộc tiếp xúc tại Hà Nội, trong thời gian nầy, các người lănh đạo hàng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam đă bày tỏ sự hài ḷng sâu sắc trước những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đi vào chiều sâu trong quan hệ hai đảng, hai nước theo phương châm 'láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai'.  Cả hai bên đều ca tụng 'ư nghĩa của Lễ cắm mốc biên giới trên biển và đất liền' cuối tháng 12 năm 2001 như một 'bước tiến quan trọng trong quan hệ hữu nghị' giữa hai nước, và khẳng định 'quyết tâm tích cực triển khai quá tŕnh phân giới cắm mốc trên thực địa theo đúng kế hoạch.'

Sau đó, trong bài diễn văn được truyền h́nh trên toàn quốc, như Việt cộng đă từng cho làm trước đây với Tổng thống Hoa Kỳ Clinton và Tổng thống Nga Putin, nhưng lần này có điều khác hơn hai 'quốc khách' kia là họ Giang đă không dám nhận trả lời các câu hỏi của sinh viên, với lư do không được giải thích, khiến dư luận cho rằng ông ta và các cấp lănh đạo hàng đầu Việt cộng có mặc cảm phạm tội dính líu đến việc lén lút kư các Hiệp định dâng đất và biển đang gây phẫn nộ trong ḷng dân tộc Việt, từ quốc nội đến hải ngoại, nên e sợ những câu hỏi có thể bất ngờ được đặt ra liên quan đến tội lỗi làm mất đất và biển của Việt Nam, mà chúng không kiểm soát được, khiến cả hai phía chủ khách đều bể mặt; từ đó có thể gây thành những phản ứng dữ dội, không ai đo lường được hết mọi hậu quả, xuất phát từ phía các sinh viên đă từng có kinh nghiệm xuống đường rầm rộ tiếp đón Tổng thống Clinton của Hoa Kỳ, không tuân theo lịnh của nhà nước, mà âm vang tới nay vẫn c̣n làm mát ḷng lớp người trẻ tha thiết với dân chủ, tự do.

Mặt khác, theo tin được phát đi từ hăng Thông tấn Kyodo của Nhựt bổn th́ trong bài diễn văn của ḿnh họ Giang có nhắc đến câu cách ngôn Bán anh em xa, mua láng giềng gần ngầm ư cho rằng Việt Nam cũng như Trung quốc đă nhận thấy xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa những nước láng giềng là tốt nhứt cho quyền lợi chung của hai bên, tuy trước đó Giang có nh́n nhận mối quan hệ hai bên trong quá khứ đă có một số thất bại như một thứ nói khéo về cuộc chiến đẫm máu ở biên giới năm 1979, mà cả hai thầy tṛ Cộng sản Việt-Hoa đều có dịp cùng 'ôm đầu máu' học chung một bài học đắng cay của những kẻ 'khốn nạn.' Đồng thời, một câu hỏi cũng được đặt ra là không biết người anh em xa được Giang Trạch Dân đem 'bán' đây là ai?  Nó là anh em của Trung cộng hay Việt cộng?  Hay của cả hai?

Những nguồn tin ghi nhận được tiếp theo sau đó cũng cho biết ngày Thứ Sáu, 1-3-2002, lănh tụ 75 tuổi Giang Trạch Dân được cấp lănh đạo hàng đầu Việt cộng hướng dẫn di ngoạn cảnh thành phố cổ Hội An và tắm biển gần Đà Nẵng, trước khi đáp phi cơ về nước sau 3 ngày công du Việt Nam.

Dịp nầy họ Giang đă một lần nữa bắt chước theo kiểu cách của Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton là hớn hở tiếp chuyện hàng ngàn người chào đón ông trên những con đường nhỏ hẹp của thương cảng Hội An [bến ghé của thủy thủ Trung Hoa từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, nay nở rộ kỹ nghệ du lịch, hiện có khoảng 60,000 người Hoa sinh sống] bằng cách mặc áo sơ-mi hở cổ, nói "Cám ơn" bằng tiếng Việt, nhưng lại từ chối không trả lời khi bị hỏi rằng ông có bực bội không khi không có tiến bộ trong việc giải quyết các tranh chấp về lănh hải với Việt Nam.

Trong khi đó, có thêm điểm đặc biệt đáng lưu ư là khi họ Giang xuống bơi ở băi biển Tiên Sa (China Beach), ven Đà Nẵng, cách Hội An nửa giờ lái xe, ông đă bơi ra xa khoảng 200 mét, trong 10 phút, được vây quanh bởi 20 người, gồm các vệ sĩ và chuyên viên cứu sinh băi biển, khiến một chuyên viên cứu sinh tên Phạm Sơn phải buộc miệng nói "Nhiều người vây quanh, ông chủ tịch bơi như ở trong lồng".

Việc Việt cộng không cho sinh viên được đặt câu hỏi trong buổi nói chuyện được truyền h́nh trên toàn quốc và họ Giang từ chối trả lời câu hỏi của 'ai đó' đặt ra liên quan đến Hiệp ước về lănh thổ và lănh hải Việt-Hoa khi viếng thăm Hội An khiến tôi nghĩ đến nhận xét ông Chủ tịch như bơi ở trong lồng của sinh viên Phạm Sơn và nghiệm thấy nó có khá nhiều ư nghĩa đặc biệt.

Nó cho thấy các Hiệp ước về lănh thổ và lănh hải được kư kết giữa hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Trung quốc là chuyện 'thầm lén' của những kẻ 'ở trong lồng', những kẻ lưu manh đang tự giam ḿnh trong sự bao che kín mít của quyền lực độc đảng độc tài.  Họ tự khóa kín trong lồng để làm chuyện 'gian' của những kẻ dối, của 'kẻ cho' và 'người nhận,' của hai 'tội phạm' trao đổi phẩm vật 'ăn cắp' là đất đai và biển cả của quốc gia Việt Nam của non 80 triệu người dân bất hạnh ở quốc nội, và hơn 2 triệu lưu dân ở hải ngoại, từng bị cướp mất tài sản và tự do, nay c̣n bị cướp mất thêm một phần giang sơn cẩm tú và một phần biển nước giàu đẹp phong phú tài nguyên.

Nếu cuộc viếng thăm của họ Giang được Bộ trưởng Thương mại Cộng sản Việt Nam Vũ Khoan coi như �thành công trong việc củng cố sự tin cậy giữa 2 nước th́ đó chính là sự thành công của những tội phạm trao nhau của cướp giựt; và theo luật nhơn quả của nhơn gian th́ những kẻ gian sớm muộn ǵ cũng bị luật pháp trừng phạt, để của bị cướp giựt được hoàn trả lại cho nạn nhơn là dân tộc Việt Nam, bởi hai tội phạm Việt cộng và Trung Cộng là hai trong một nhúm nhỏ mấy nước Cộng sản c̣n sót lại trên thế giới đang trên đường 'chuyển hóa và tan ră,' và hào quang Cộng sản ngày một mờ đi như buổi hoàng hôn chập chờn xóa tan từng vệt sáng để ch́m dần vào đêm đen mù mịt, song song với lư thuyết Cộng sản cũng bị coi như lỗi thời ṃn ră trước trào lưu tiến bộ của cộng đồng thế giới, nhứt là trong thời gian gần đây chúng đang bị nhiều nhân sĩ trí thức trong nước, cùng với lưu dân hải ngoại, cực lực phản đối và mạnh mẽ triệt hạ.

Mặt khác, trên khía cạnh quốc pḥng, Carl Thayer, một chuyên viên về Việt Nam của Học Viện Quốc Pḥng Úc Đại Lợi, nhận định rằng Hà nội sẽ cảm thấy đau đớn khi phải trấn an Bắc Kinh về ảnh hưởng của Hoa Kỳ tiếp theo chuyến viếng thăm của đô đốc Dennis Blair, Tư lệnh Lực lượng Thái B́nh Dương của Mỹ, hồi đầu tháng hai năm 2002, khi ông này cho hay rằng khi ở Hà Nội ông đă thảo luận về việc Cộng sản Việt Nam để cho chiến hạm Mỹ ghé ở Cam Ranh, khi đề nghị biến Cam Ranh thành một 'căn cứ mở cửa,' nhằm cho phép tàu của tất cả các nước ghé lại, vào lúc thời hạn thuê mướn của Nga chấm dứt năm 2004.

Tuy nó không được đề cập tới như một đề tài công khai thảo luận, nhưng qua thái độ lúng túng trả lời báo chí của người nữ phát ngôn nói dối không biết ngượng Phan Thúy Thanh, và sự nhức nhối tuân phục Bắc Kinh trong vấn đề lănh hải của tập đoàn lănh đạo Hà Nội, cũng cho thấy cả hai Việt cộng lẫn Trung cộng đều có những chập chờn e ngại khác nhau trên đường t́m một giải pháp cho cả vùng biển từng thuộc chủ quyền của Việt Nam từ thời lập quốc cho tới sau Ḥa ước Patenôtre vào tháng 6 năm 1884 đặt vương quốc Annam dưới quyền bảo hộ của Pháp.

Dư luận cũng không quên tập chú vào điểm khá tế nhị khác nữa là từ giữa thập niên 90, khi bắt đầu chương tŕnh 'đổi mới' theo sự cưỡng ép không tŕ hoăn được của diễn biến ḥa b́nh cho đến nay, đảng viên các cấp Cộng sản Việt Nam tham nhũng ngập đầu đang bối rối chống đỡ sự tấn công từ nhiều phía của các thành phần phản tĩnh ngay trong nội bộ đảng và quần chúng hết sợ hăi, vừa phải lúng túng chạy đua với thời gian, chưa t́m ra được phương thế bảo vệ sự an toàn bản thân và số tài sản khổng lồ cướp giựt được, nên đành phải dựa vào Trung cộng để câu giờ, t́m cách thu xếp những bất ổn đe dọa xảy ra từng ngày, trước khi ép ḷng bước sang một bên, nếu không muốn bị triệt hạ, nhường chỗ cho cuộc chuyển hóa, đang nương nhịp quay của kim đồng hồ tiến tới, theo trào lưu tiến bộ chung của thế giới, đưa tất cả lọt êm vào quỹ đạo toàn cầu hóa.

Khi tôi viết những gịng này, 5-3-2002, Giang Trạch Dân đă lên máy bay về lại Bắc Kinh, để lại cho Hà Nội chuyện đă rồi là mệnh lệnh ráo riết thi hành các ư muốn của Trung cộng bất kể mọi phản kháng của dân Việt từ quốc nội đến hải ngoại.

Tuy nhiên, khi những tờ lịch đầu tháng Ba lần lượt được gỡ bỏ, nghe tin từ trong nước chuyển ra cho hay những cành hoa t́nh yêu đầu tiên từ xứ Đà Lạt thơ mộng được thương buôn chuyển ra Hà Nội và vào Sài G̣n, để chuẩn bị cho mùa hoa 8 tháng 3, cho ngày được chính quyền Việt cộng lấp liếm ra lịnh Hội Phụ Nữ chuẩn bị kỷ niệm 1962 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, như một thứ 'đánh trống lảng' mỵ lừa người dân, khiến họ đắm ḿnh trong nỗi hân hoan ngợi ca hành động hai nữ anh thư hớp hơi thở cuối trầm ḿnh xuống đáy sông Hát, mà lảng quên hành động hiến đất dâng biển của tổ tiên cho kẻ cựu thù để cầu vinh bản thân và phe nhóm gian ác đang chễm chệ ngồi ở Bắc Bộ Phủ.

Nhưng, chúng đâu có biết từ đó đă có phản ứng ngược, v́ hành động anh hùng của Hai Bà Trưng đă mở rộng những trang sử kiêu hùng của dân tộc trước mọi cuộc xâm lăng xuất phát từ phương Bắc, khiến phản ứng chống lại việc Đảng và Nhà nước Việt cộng dâng đất hiến biển cho Trung cộng càng thêm quyết liệt, quyết liệt như hai chị em Bà Trưng quyết liệt diệt trừ Thái thú Tô Định.

Nếu Đảng và Nhà nước nghĩ rằng bắt giam Luật sư trẻ Lê Chí Quang trước ngày Giang Trạch Dân đến [sáng ngày 21 tháng 2 năm 2002] và mang cựu Đại tá Phạm Quế Dương ra đấu tố công khai trong thời gian họ Giang có mặt ở Việt Nam [trong buổi tối ngày 28 tháng 2 năm 2002] là để dằn mặt các nguồn chống đối th́ chúng lại phạm thêm một sai lầm trầm trọng khác nữa.  Chúng đă làm cho cao trào phản kháng hừng hực rực sáng như lửa đỏ được tưới thêm dầu, khiến nhiều h́nh thức chống đối càng nở rộ hơn, và càng lúc càng sâu rộng hơn, từ giới trí thức phản tỉnh đến thành phần thanh thiếu niên vừa yêu nước vừa căm thù xă hội chủ nghĩa, và quần chúng thầm lặng chờ ngày góp tay chuyển hóa chế độ.

Kết quả cuộc viếng thăm vội vă của Giang Trạch Dân và cuộc tiếp đón nặng tính phô trương của Mạnh-Lương-Khải, song song với hành động công khai đấu tố cựu Đại tá Sử gia 71 tuổi Phạm Quế Dương, trong cùng một thời gian, được mô tả như thành công ở mặt ngoài, đă mau lẹ đẩy non 80 triệu dân cả nước [phần lớn thuộc thế hệ trẻ không có can dự vào cuộc chiến bẩn thỉu của đàn anh nô lệ Nga-Tàu] sít lại gần nhau, đứng sát bên nhau, trong thế phản kháng đồng nhịp với hơn 2 triệu dân lưu cư hải ngoại. 

Tất cả cùng rớt nước mắt khóc đau phần giang sơn cẩm tú và biển cả bao la bị cắt ĺa như phần thịt da bị chặt đứt, như máu huyết bị hút chảy, khiến câu hỏi không thể không được đặt ra để hỏi thẳng những con người cứ mở miệng ra là cất giọng yêu nước bây giờ một phần đất nước bị mất rồi họ đang ở đâu?

Những con người trước đây từng cuồng say lên án bọn bá quyền nước lớn, bọn bành trướng Bắc Kinh, ngay sau cuộc chiến biên giới năm 1979, bây giờ họ ở đâu? 

Những con người đă ôm súng chiến đấu chống ngoại xâm, đă đau đớn nhỏ từng giọt máu đào nghiệt ngă bảo vệ từng tấc đất quê hương trên biên giới phía Bắc và trên lănh hải phía Đông, bây giờ họ ở đâu?

Những con người từng cao ngạo đuổi Tây đánh Mỹ, cao ngạo tự khoe ḿnh yêu nước nay đứng trước việc mất nước họ ở đâu?...

Và nay, trước cảnh mất nước con người điêu ngoa mê muội yêu nước là yêu chủ nghĩa xă hội kiêu hănh đứng ra dàn dựng chuyện Tái Xây Dựng Diện Mạo Và Quê Hương Người Việt Ở Nước Ngoài, trong vụ án bôi bác của University of Massachusetts Boston, là người trí thức 'mê nô' Nguyễn Bá Chung, hắn ta ở đâu?

Tên 'ma cô' dàn dựng vụ án hiếp dâm văn hóa và lịch sử Việt này đang lẫn trốn nơi đâu ? Sao không thấy hắn lên tiếng?  Không thấy hắn bon chen xin 'phân... người ngoại chủng' để ra mặt trổ tài dàn dựng chuyện Tái xây dựng diện mạo tội phạm bán nước và quê hương người Việt trên vùng lănh thổ bị đứt ĺa?  Miệng hắn đang ngậm cứng thứ 'phân' nào?  Hay đang bị bịt bằng loại 'băng... dơ' nào mà không lên tiếng được?

C̣n hai tội phạm Hoàng Ngọc Hiến và Nguyễn Huệ Chi ở đâu? 

Hai con người măi 'yêu chủ nghĩa xă hội' mà quên 'yêu nước,' len lỏi vào William Joiner Center (WJC), tàn nhẫn mượn chuyện (Re)constructing Identity and Place in the Vietnamese Diaspora, tiến hành cuộc hiếp dâm văn hóa và lịch sử Việt như những kẻ hoang dâm ngoại hạng, hiện đang ở đâu khi hoàn tất xong công tŕnh gian dối �truy t́m 'căn cước bị chúng sơn đỏ' của người lưu dân tỵ nạn Việt cộng hải ngoại ? 

Các ông ở đâu khi non 80 triệu đồng bào quốc nội vẫn c̣n là những nạn nhơn triền miên thê thảm bị Đảng và Nhà nước trù giập đến tận cùng lầm than khốn khó? Và các ông ở đâu khi hơn 2 triệu lưu dân cũng vẫn tiếp tục bị Đảng và Nhà nước truy lùng gắt gao để bóc lột từng đồng tiền kiếm được ở hải ngoại của những kẻ muối mặt về nước ăn chơi như những con thú hoang dâm vô độ, bên cạnh những người bị bắt bí phải nát ḷng gởi về những tờ 'đô la' ướt đẵm mồ hôi và nước mắt đứt ruột nát ḷng góp phần củng cố chế độ độc đảng độc tài, trên quê hương nghèo đói, cách xa cả nửa ṿng trái đất ?  Các ông ở đâu .

Một ông bác sĩ lâu ngày gặp lại ở Thủ phủ Sacramento của Tiểu bang California, Hoa Kỳ, đă để khách ngồi chờ ở pḥng đợi, buồn bă kéo tôi và vài người bạn vào pḥng mạch, rồi vội vă kể lể ông đă rớt nước mắt khi được biết cột mốc biên giới Việt-Hoa đă bị cắm sâu vào bên trong biên giới Việt Nam! 

Một cô sinh viên vừa hơn 22 tuổi, trưởng thành ở hải ngoại, sau ngày Quốc nạn 30-4-1975, cũng đă rớt nước mắt trên 'tờ căn cước bị sơn đỏ' bởi Nguyễn Hữu Chung, Hoàng Ngọc Hiến và Nguyễn Huệ Chi trong vụ án WJC, hỏi tôi sao 'họ' lại cắt đất dâng cho kẻ cựu thù khi không bị một áp lực nào như thời Hồ Quư Ly và Mạc Đăng Dung thuở xưa; khi không nghe một tiếng súng nổ như thời Đặng Tiểu B́nh dạy Lên Duẩn bài học phản bội năm 1979!

Và bao nhiêu người nữa đă khóc trên thân thể Mẹ Việt Nam bị chặt đứt, bị cắt ĺa, bị mất mát, không một phản kháng lấy lệ từ phía kẻ cầm quyền, không một giọt máu chảy, không một thân người gục ngă...

Những giọt nước mắt đă chảy xuống phần thịt da của Tổ quốc bị cắt ĺa cho kẻ thù phương Bắc, khiến tất cả mạnh dạn biến đau thương thành hành động, thành những cuộc phản kháng trên khắp cùng thế giới, làm thành những tuyên ngôn, những kháng thư, những bản cáo trạng chờ tŕnh ṭa án xét xử tội phạm Việt cộng 'hiến đất dâng biển' cho tội phạm 'nhận của gian' là Tàu cộng, cho dầu thời gian có gần hay xa trong quá tŕnh 'chuyển hóa tội phạm' và những kẻ 'đồng lơa phạm tội' thành người ăn năn hối cải, 'chuyển hóa chế độ' từ độc đảng độc tài sang dân chủ tự do.

   
 

  Trần Minh Xuân