Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Ủy ban luật gia bảo vệ dân quyền tường tŕnh về 3 hiệp ước Bắc Việt

 

Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

   
 

Cuối thế kỷ vừa qua, giữa lúc trời quang biển lặng, phe lănh đạo Công Sản Việt Nam đă kư 3 hiệp ước để nhường đất, bán nước và đang biển cho Trung Quốc. Đó là Hiệp Ước Biên Giới Viết Trung ngày 30-12-1999, Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá ngày 25-12-2000.
Vấn để phân ranh lănh thổ và lănh hải Bác Việt đă được giải quyết tư thế kỷ 19. Năm 1885 Việt Nam và Trung Hoa kư Hiệp Ước Thiên Tân để phân định chủ quyền lănh thổ, và hai bên đă vẽ bản đồ, cắm ranh móc tại miền biên giới. Năm 1887 Việt Nam và Trung Ḥa lại kư Hiệp Ước Bác Kính để phản ranh hai phần Bác Việt theo đường Brevie chay từ Mong Cáy Trà Cổ dọc theo kinh tuyến 108 Dong, phía tây Dương Brevie là đảo Bạch Long Vĩ  thuốc Việt Nam, và phía đông là đảo Hải Năm thuộc Trung Hoa.
Hai hiệp ước quốc tế này đă đem lại an ninh lănh thổ cho hai quốc gia từ trên một thế kỷ. Vậy mà ngày nay, mặc dầu không có chiến tranh vơ trang, không có xung đột biên giới, không có tranh chắp hải phận, bỗng đưng vô cớ , phe lănh đạo Công Sản đă cùng Trung Quốc mật đầm, mật ước, lén lút thông qua và không công bố Hiệp Ước trước quốc dân.
Sở dĩ họ phải giấu giếm v́ họ biết rằng đây là những hiệp ước bất công, vi phạm pháp lư và vi phạm đạo lư.
Vi phạm pháp lư v́ nó đi trái với các hiệp ước và công ước quốc tế hiện hành như Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biến, Hiệp Ước Bác Kính và Hiệp Ước Thiên Tân. vi pham đạo lư v́ nó đi trái với những mục tiêu của Hiện Chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền như b́nh đẳng, hợp tác, hữu nghị, ḥa b́nh, công lư, tự do, trong đó có tự do kết uoc, không bao hanh, không thôn tính, không lấn chiếm.
Bất công là v́, tại miền biên giới, nó đă hợp thức hóa một t́nh trạng đă rồi gây nên bởi sự lấn chiếm bạo hành của các sắc dân thiểu số Trung Hoa.Thời điểm lấn chiếm khỏi sự đầu thập niên 1950 thời Chiến tranh Đông Dương Thứ Nhất. Để tiếp tế vơ khí, quân trang, quân đụng, cung cấp cố vấn và cán bộ huấn luyện cho Bắc Việt, các xe vận tải và xe lửa Trung Công đă chạy sâu vào nội địa Việt Nam để lập các căn cử chỉ huy, trung tâm huấn luyện, tiếp viên và chôn giấu vơ khí. Trong dịp này một số dân công và sắc dân thiểu số Trung Quốc đă kéo sang định cư lập bản doanh tại Việt Nam.
Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai, với các chiến dịch Tổng Công Kích, Tông Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân (1968) và Tổng Tấn Công Xuân Hạ hay Mùa He Đỏ Lửa (1972), Bác Việt đă huy động toàn bộ các sự đoàn chính quy vào chiến trường Miền Nam. Để bảo vệ an ninh quốc ngoại chống sự phân kích của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ (như trong Chiến Tranh Triều Tiên), Bác Việt đă nhờ hơn 300 ngàn binh sĩ Trung Quốc mặc quân phục Việt Nam đến trụ đóng tại 6 tỉnh biên giới. Trong dịp này các dân công và sắc dân thiểu số Trung Hoa đă đi chuyến những cột ranh móc về phía nam dọc theo lân biên giới .
Trong Chiến Tranh Động Dương Thứ Ba ( 1979 ), để giành giat ngôi vị bá quyền, Trung Quốc đă đem quân tàn phá 6 tỉnh biên giới, và khi rút lui đă gài ḿn tại nhiều khu vực rộng tới vài ngàn thước vuông để lần chiếm đất đai.
Ngày nay Bắc Kính buộc Hà Nội phải hợp thức hóa t́nh trạng đă rồi thể theo lời yêu cầu của các sắc dân thiểu số Trung Hoa đă định cư lập bản làng  tại Việt Nam.
Bất công là v́ tại miền bờ biển, Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ đă không tuân theo những tiêu chuẩn của Toà Án Quốc Tế, theo đó sự phân ranh hải phận phải căn cứ vào các yếu tố địa lư, như mật độ dẫn số và chiều dài bờ biển.

Ngày nầy dân số Bắc Việt đông gấp 6 lần dân số đảo Hai Nam, và bờ biển Bắc Việt dài gấp 3 lần bờ đảo Hai Nam phía đối diện Việt Nam. Tại miền bờ biển này đă có đất th́ phải có nước; có nhiều đất hơn th́ được nhiều nước hơn; có nhiều dân hơn th́ cần nhiều nước hơn. V́ vậy hải phần Việt Nam phải lớn hơn hải phần Trung Hoa ( 63% va 37% theo Hiệp Ước Bác Kính ). Và cũng v́ vậy vùng biển này có tên là Vịnh Bắc Việt .
Ngày nầy phe Cộng Sản đă dựng đường trung tuyển thay thế cho đường Brevie với tỷ lệ lư thuyết 53% va 47%. Như vậy Việt Nam đă mất ít nhất 10% hai phần Bắc Việt, khoảng 12.000 km2.

 

Tại miền biên giới, v́ bản đó chưa được công bố, nên chúng ta không biết rơ những giai đất nào Việt Nam đă nhường cho Trung Quốc. Theo giới ám hiệu Việt Nam đă mất khoảng 800 km2 dọc theo biên giới, trong đó có những quặng mỏ và những địa danh như Ái Nam Quân, Suối Phi Khánh tại Lạng Sơn, Thác Bản Gióc tại Cao Bằng...
Cuối năm 2001 khi có vụ cắm ranh móc tại miền giới tuyến, đồng bào các giới vô cùng phẫn uất. Các nhà trí thức trẻ trong nhóm Dân Chủ như Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vụ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn đồng thanh tổ cáo phe lănh đạo Công Sản đă nhường đất, bán nước, dâng biển cho ngoại bang, đồng thời lên án chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc. Để trả đũa, Đảng Cộng Sản đă truy tố họ về các tôi giả tạo, cưỡng ép như truyên chống nhà nước hay gián điệp, và đă kết án Lê Chí Quang 4 năm từ, Phạm Hồng Sơn 5 năm tù, Nguyễn Vũ Binh 7 năm tù, và Nguyễn Khắc Toàn 12 năm tù.
V́ đồng bào trong nước không c̣n quyền được nói nên chúng ta phải nói thay cho họ.
Tháng 4 vừa qua, Việt Nam và Trung Quốc đă kư Nghị Định Thứ để bổ sung Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá. Mục đích để tạo một t́nh trạng đă rời và làm áp lực buộc Quốc Hội Việt Nam phải phê chuẩn Hiệp Ước vào tháng 6 tới đây. Tháng 5 vừa qua, Ủy Ban Đối Ngoại Quốc Hội đă lập phúc tŕnh yêu cầu phê chuẩn Hiệp Ước Phân Định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá.
Cũng nên ghi nhận rằng năm 1997, Việt Nam đă kư Hiệp Ước Phân Định Vịnh Thái Lan, nhưng đă không kư hiệp ước hợp tác đánh cá với Thái Lan.

Câu hỏi đặt ra là tại sao và trong trường hợp nào Hà Nội đă kư 3 hiệp ước với Bác Kính để nhường đất, bán nước, dâng biển, cho Trung Quốc và gây tai hoạ vô lường cho đất nước và đồng bào ?

A. NGUYÊN NHÂN
Kinh nghiệm cho biết, các quốc gia láng giềng chỉ kư hiệp ước phân định lănh thổ hay lănh hải sau khi có chiến tranh vơ tràng, xung đột biên giới hăy tránh chắp hai phần.
Trong cuốn Biên Thùy Việt Nam ( Les Frontieres dự Vietnam ), sử gia Pierre Bernard Lafont có viết bài Ranh Giới Hải Phận của Việt Nam ( La Frontière Maritime dự Vietnam ). Theo tác giả, năm 1887, Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân chia hải phận Vinh Bắc Việt theo đường kinh tuyến Greenwich 108 Ḍng chảy từ Trà Cô Mộng Cáy xuống vùng Cửa Vĩnh. Đó là đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Hoa tai Vinh Bắc Việt. V́ đă có sự phân định Vịnh Bắc Việt theo Hiệp Ước Bắc Kinh, nên từ đó hai bên không cần kư kết một hiệp ước nào khác. Đó những yếu tố địa lư đặc thù, Việt Nam được 63%, Trung Hoa đuoc 37% ( Vũ Hữu San: Vinh Bắc Việt, Địa Lư và Chủ Quyền Hải Phần, 2004 ).
Chúng ta có thể t́m thấy nguyên nhân các Hiệp Ước Bắc Việt trong lời thú  nhận sự lệ thuộc của Viet Nam đối với Trung Quốc:
" Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là người thầy tin cẩn đă cứu mạng chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có ngày hôm nay " .

V́ vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi ! ( Bao Saigon Giải Phóng tháng 5-1976 ).

Về mặt chiến lược toàn cầu, năm 1949, sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa, mục tiêu của Quốc tế Cộng Sản lá nhuộm đỏ hai bàn đảo Động Đường và Triều Tiên.
Qua năm sau 1950, với sự yểm trợ của các chiến xa Liên Xô và chí nguyện quân Trung Quốc, bỗng dưng vô cớ , dầu không bị khiêu khích, và cũng không tuyên chiến, Bắc Hàn kéo quân xâm chiếm Nam Hàn. Mục đích để giành yếu tố  bất ngờ. Tuy nhiên âm mưu thôn tính không thành do sự phản kích của quân lực Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. Từ 1951, cuộc chiến bất phân thắng phục đưa đến ḥa đàm. Hai năm sau Chiến Tranh Triều Tiên kết thúc bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Bán Môn Điếm ngày 27-7-1953. Đây là một hiệp ước thuần túy quân sự.
Thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, Trung Cộng tập trung hỏa lực và kéo các đại pháo từ mặt trận Bắc Hàn xuống mặt trấn Bắc Việt. Với chiến thằng Điên Biên Phủ, Việt Cộng chiếm đuoc Miền Bắc Việt Nam do Hiệp Định Đ́nh Chiến Geneve ngày 20-7-1954. Cũng như Hiệp Định Bàn Môn Điếm, Hiệp Định Geneve chỉ là một hiệp ước thuần túy quân sự. Theo định luật có vay có trả, ngày nay Hà Nội phải thực hiện lời cam kết đền ơn trả nghĩa người thầy bằng sự nhượng đất biên giới cho Trung Quốc như đă tŕnh bày ở trên.
Từ 1959, mục tiêu chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam là giải phóng Miền Nam bằng vơ lực. Qua năm sau, 1960, chiến tranh Đông Dương Thứ Hai được chính thức phát động với sự thiết lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Để chống lại Việt Nam Cộng Hoà, Hoa Kỳ và Đồng Minh, Hà Nội hoàn toàn trồng cây vào sự yểm trợ của Liên Xô và nhất là Trung Quốc.
   
Về tương quan lực lượng, phe Quốc Tế Cộng Sản không thể qua mặt được Hoa Kỳ và Thể Giới Dân Chủ. Do đó một lần nữa, Hà Nội cần sự cưu mang tận t́nh của người thầy phương Bắc. Muốn được cưu mang cũng lại phải cam kết đền ơn trả nghĩa người thầy. Tháng 9, 1958, qua lời Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chú Tích Đảng, Chú Tích Nước cam kết nhường cho Trung Quốc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa .

 

 

 

Có 3 lư do được viện đẫn trong cam kết này :

 

a) V́ Hoàng Sa, Trường Sa tọa lac tại các vĩ tuyến 17-7 ( Quảng Trị-Cà Mau ) nên thuộc hải phận Việt Nam Cộng Hoà. Đối với Hà Nội nhượng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc trong thời điểm này chỉ là bạn đă gau !

 

 

 

b) Sau này do những tính có lịch sử, nếu Bắc Việt thôn tính được Miền Nam th́ mấy ḥn đảo san hô tai Biển Động đâu có ăn nhằm ǵ so với toàn thế lănh thổ Việt Nam ?
Thấm đ̣n tai Triều Tiên, Liên Xô va Trung Quốc ư thức rằng Hoa Kỳ đầu thập niên 60 không phải là Pháp đầu thập niên 50. Và ngày từ khi chiến tranh bùng nổ, cần cân luc lưỡng đă nghiêng về Thể Giới Dân Chủ.

 

 

 

c) Giả sử cuộc giải phóng Miền Nam không thành, th́ việc Trung Cong chiếm Hoàng Sa Trường Sa thuộc lănh hải Việt Nam Cộng Hoà cũng có tác dụng làm suy yếu phe quốc gia về kinh tế, chính trị, chiến lược và chính nghĩa.
Trong bản tường trinh tháng 2, 2001 đăng trên Tạp Chí Công Sản Hà Nội thú nhận rằng ngay từ đầu thập niên 70, Việt Nam và Trung Quốc đă tiến hành đàm phán về những vấn đề ( nhượng ) lănh thổ, phân định ( lại ) lănh hải, và thiết lập ( thêm ) vùng đánh cá chung tại Bắc Bộ .

 

 

 

Nói là đàm phán cho có vẻ b́nh đẳng, nhưng đây chỉ đề hiện thực những lời cam kết từ thời Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên v́ tham vọng bá quyền và bản tính trí trá, Việt Công đă bị người thầy kết án là vong ân bội nghĩa. Khẩu hiệu này được vẽ bằng sơn đỏ phía nam núi Lạng Sơn khi Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba bộc phát năm 1979. Từ 1989, với sự giải thể Công Sản tại Đông Âu, sự can thiệp của Liên Hiệp Quốc tại Cam Bốt và sự tan ră của Liên Bang Sô Việt nam 1991, Việt Cộng lâm vào t́nh trạng cô lấp, kiệt quệ. Với mục đích cũng có chính quyền với bất cứ giá nào, Đảng Cộng Sản Việt Nam phải muối mặt dẹp tự ái và liêm sỉ để một lần nữa quay về thần phục Bắc Kinh. Từ 1988 họ để Trung Cộng chiếm 8 đă nói và đă ch́m tại Trường Sa. Từ 1992, họ để Trung Cộng chiếm khu đầu khi Văn An phía tây bài Tự Chinh thuoc thêm lục địa Việt Nam.
Sau khi tái lập quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh, năm 1993 Hà Nội xin thực th́ những cam kết với Trung Quốc bằng việc soạn thảo các hiệp ước ( Tap Chị CS 02/2001 ).

V́ những lư do thầm kín nói trên, dân chúng không hiểu tại sao, bỗng đúng vô cớ, Việt Cộng đặt bút kư 3 hiệp ước Bắc Việt để nhường đất biên giới, bán nước Biển Động và dâng cả đầu cho Trung Cộng.
Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung đă được Ban Thường Vụ Quốc Hội phê chuẩn để có hiệu lực chấp hành từ tháng 6, 2000.
Theo giới am hiểu th́ 2 hiệp ước Vịnh Bắc Việt cũng sẽ được phê chuẩn vào tháng 6 năm nay.
Lần nầy Hà Nội buộc phải ăn ở phải đạo trong cuồng v́ một chư hầu khiếp nhược của Bắc Kinh. Mục đích để cũng cố quyền lực và giữ chặt cái ghế địa vị đă quá lung lây .

B. HẬU QUẢ
Theo Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cả hai bên sẽ thiết lập một vùng đánh cá chung rộng 60 hải lư, mỗi bên 30 hải lư, từ đường trúng tuyển biên sâu nhiều cá, khởi sự từ vĩ tuyến 20 ( Ninh B́nh, Thanh Hoá ) đến vùng Cửa Vĩnh tai vĩ tuyến 17 (Quảng B́nh, Quảng Trị ).
Tại Quảng B́nh, biển rộng chừng 120 hải lư. Theo đường trung tuyến Việt Nam được 60 hải lư, trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 30 hải lư gắn bó, khoảng 25% hai phần.
Tại Thanh Hoá, biển rộng chừng 170 hải lư. Theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư, trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 55 hải lư gắn bó, khoảng 32% hai phần.

Theo nguyên tắc hun hiep, căn cứ vào số vốn, số tàu, sở chuyên viên kỹ thuật gia và ngư dân chuyên nghiệp, Trung Quốc sẽ là chủ nhân ông được toàn quyền đánh cá ở cả hai vùng, vùng đánh cá chung và vùng hải phận Trung Hoa. Như vậy tại vĩ tuyến 20, đảo Hải Nam sẽ có 115 hải lư về phía tây, cộng thêm 200 hải lư vùng đặc quyền kinh tế đánh cá về phía đông thông sang Thái B́nh Dương. Với số dân 7 triệu, đảo Hải Nam sẽ có 315 hải lư để đánh cá, so với 55 hải lư cho 42 triệu dân Bắc Việt. Đây là sự bất công quá đáng !
Ngày nầy Trung Quốc là quốc gia ngư nghiệp số 1 trên thế giới. Trên mặt dài đường, trong số 10 tàu đánh cá xuyên dương trọng tải trên 100 tấn, ít nhất có 4 tàu mang hiệu kỳ Trung Quốc. Như vậy, trong cuộc hợp tác đánh ca với Trung Quốc, Việt Nam chỉ là cá rô, cá riéc sánh với cá mập, cả ḱnh :
a) Trong số 17 quốc gia ngư nghiệp phát triển trên thế giới có tàu đánh cá lớn trong tài trên 100 tấn, một ḿnh Trung Quốc chiếm hơn 40 % số tàu, so với 5% của Hoa Kỳ, 3% của Nhật Bản và 2% của Đại Hạn, (Việt Nam không có mặt trong số 17 quốc gia này).
b) Các tàu đánh ca lớn này có trang bị các lưới cá đại với tầm hoạt động 60 đậm hay 50 hải lư. Do đó đoàn ngư thuyền Trung Quốc không cần ra khỏi khu vực đánh cá chung cũng vẫn có thể chăng lưới về phía tây sát bờ biển Việt Nam để đánh bắt hết tôm cá, hải sản, từ Ninh B́nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quang B́nh Quảng Trị. Chăng lưới đánh cá tại khu vực Việt Nam là v́ phạm hiệp ước. Tuy nhiên các đội tuần cảnh duyên hải sẽ ngoảnh mặt làm ngơ.

Là cơ quan kinh tài của Đảng, họ sẽ triệt để thi hành chính sách thực dụng làm giàu với bất cứ giá nào, kể cả bằng sự đồng lơa vi phạm luật pháp và vi phạm hiệp ước. Trong cuộc hợp tác này không có b́nh đẳng và đồng dạng. Việt Cộng chỉ là kẻ danh kể, môi giới hăy mải bàn, giúp phương tiện cho Trung Cộng mặc sức vơ vét tôm cá hải sản của ngư dân để xin chia hoa hồng ( giỏi lắm là 10% v́ Trung Quốc có 100% tàu, 100% lưới và 95% công nhân viên ).
c) Rồi đây Trung Cộng sẽ công nhiên vi phạm Hiệp Ước Hợp tác Đánh Cá cũng như họ đă thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biến. Chiếu Công Ước các quốc gia duyên hải có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư để đánh cá. Nhưng cũng có nghĩa vụ phải bảo toán và định dưỡng ngư sinh để dành hải sản cho biển cả và các thế hệ tương lai. Trung Quốc đă trắng trợn và thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển trong chính sách tận thâu, vét sạch và cân tàu ráo máng áp dụng từ thời Đặng Tiểu B́nh. Đó là chính sách thực đúng mèo đen, mèo trắng, làm giàu là vinh quang, làm giàu với bất cứ giá nào.
Từ 1/4 thế kỷ theo kinh tế thị trường, với sự phát triển vượt bức về công kỹ nghệ, thương mại, đánh cá và khai thác dầu khí, ngày nay tại vùng duyên hải và thèm lục địa Trung Hoa, các nguồn lợi thiên nhiên như tôm cá, đầu khi đă cạn kiệt. Trong khi đó nhu cầu canh tan kỹ nghệ hóa và nạn nhân măn ( của 1 tỷ 380 triệu người ) đ̣i hỏi Trung Quốc phải mở rộng khu vực đánh cá và khai thác đầu khí xuống Miền Nam. Với sự sụp đổ của Liên Xô, từ 1992 Bắc Kinh chờ Hà Nội tái lập bang giao và nhân bảo trợ .

Nhưng vẫn không quên yêu cầu đàn em thực thi nghiệm chính những điều cam kết binh sinh chỉ ngon. Cứ thế là năm 1992 Bắc Kinh đă ngang nhiên chiếm bái đầu khi Văn An, phía tây bài Thành Long Từ Chính của Việt Nam sau khi chiếm 8 đă nói và đă ch́m tại Trường Sa từ 1988.

d) Với 25 năm kinh nghiệm trong nghề ca, Trung Quốc đă huấn luyện được một đôi ngũ công nhân viên đông đảo gồm các kỹ thuật giả giàu kinh nghiệm, các chuyên viên điện tử, và các ngư đần chuyên nghiệp có tay nghề. Trong khi đó về phía Việt Nam chỉ có một số công nhân không chuyên môn để sai phải trong các công tác tap dịch hay công tác vệ sinh như rủa cả, rửa tau v...v... Và rồi đấy, bên cạnh các lao động nó lệ xuất khẩu tại Đông Nam Á , chúng ta sẽ có thêm một số lao động nô lệ tai Biến Động trên các tàu đánh cá xuyên đường Trung Quốc.

C. KẾ HOẠCH 4 BUỘC CỦA TRUNG CỘNG ĐỂ THÔN TÍNH BIỂN ĐÔNG
Năm 1982 với tư cách một trong những cường quốc Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết, Trung Cộng tham dự Đại Hồi Kư 3 Liên Hiệp Quốc về Luật Biển và đă hoàn hy kư Công Ước về Luật Biến. Kư xong Công Ước, Bắc Kinh mới thấy lo ! Theo Công Ước các quốc gia duyên hải chỉ có 200 hải lư vừa là vùng đặc quyền kinh tế để đánh cá vừa là thêm lục địa để khai thác đầu khi. Trong khi đó Hoàng Sa tọa lạc ngoại lục địa Trung Hoa 300 hải lư, và Trưởng Sa cach Hoa Luc 750 hải lư, nên không thuộc hai phần ( thêm luc địa và vùng đặc quyền kinh tế đánh cá ) của Trung Quốc.
V́ vậy, đầu thập nien 80, Bắc Kinh tập hợp 400 học giả Trung Hoa ngay đêm nghiên cứu thảo luận rồng ră trong suốt 10 năm, để kết luận rằng ENam Hai là Biến Lịch Sự của Trung Quốc từ thời Hạn Vụ Để E. Biến Lịch Sự hay Lưới Rộng Trung Quốc năm sát bờ biển Quảng Ngăi 40 hải lư, cách Nam Duong 30 hải lư, cách Mà Lại và Phi Luật Tân 25 hải lư.

Nó bao gồm toàn thể vùng biển Hoàng Sa Trường Sa và chiếm trọn 3 túi đầu khi đang khai thác là Từ Chính ( Vanguard ) của Việt Nam, Cô Ṛng ( Reed Bank ) của Phi Luat Tận và Natuna của Nam Dương.
Tuy nhiên vẻ mặt pháp lư, nếu Ăn Độ Đường không phải là đại dương của Án Độ, th́ Nam Hải cũng không phải là biển của Trung Hoa về phía Nam.
Vả lại theo Toà Án Quốc Tế La Haye, biến lịch sự chỉ là nơi hai.
Và thuyết Biến Lịch Sự của Trung Quốc đă bị Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển bắc bộ trong Điều 8: Biến lịch sử hay nói hai của một quốc gia tọa lạc trong lục địa hay đất liền, bên trong bờ biển hay dương căn bản  (đường cần bạn là mực nước thủy triều thấp ).
do đó Biển Nam Hoa hay Năm Hải không phải là Biến Lịch Sự của Trung Quốc v́ nó là ngoài hai và cách lục địa Trung Hoa hơn 2000 cây số.Và công tŕnh 10 năm nghiên cứu của 400 học giá Trung Hoa chỉ là công dă tràng xe cát Biển Động, nhọc nhằn mà chẳng nên công cần gi !

Thất bại trong thuyết Biển Lịch Sự, Trung Quốc đẻ ra kế hoạch 4 bước để thốn tính Biển Động.
Trong giai đoạn chuẩn bị từ 1988 đến 1995, Trung Quốc tung ra chiến dịch hỏa mù, lấn chiếm bừa băi các đá băi tại Trường Sa, chiếm 8 đá nói và đă ch́m thuộc hai phần Việt Nam trong đó có đá Chú Tháp (Fiery Cross) và đă Gaven, chiêm bái đầu khi Văn An, và chiếm 6 đá ch́m và băi ngầm như đá Vành Khăn ( Mischief ) trọng thêm lục địa Phi Luật Tân .

Trong thời gian này, hải quan Trung Quốc thường xuyên tuần thám, ph óng hỏa tiễn, thao diễn quân sự, gây tranh chấp bất ổn trên mặt biển, hu dọa sẽ biển Đông Nam Á thành một lỗ lua Trung Đông. Rồi gió giong khuyên đủ các quốc gia Đông Nam Á hay gac vấn để tranh chấp chủ quyền hải đảo để cùng hợp tác khai thác nghề cá và đầu khí tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
B́nh thường chúng ta chỉ thấy có sự hợp tác khai thác đầu khi giữa hai quốc gia có thêm lục địa chung, như Đại Hạn, Nhật Bản: bố Phu Sân chỉ cách bộ Yamaguchi 100 hải lư. Tuy nhiên chúng ta không thấy có sự khai thác chung đầu khí giữa hai quốc gia không có chung thềm lục địa ( trường hợp Việt Nam và Trung Quốc tại vùng biển Hoàng Sa-Trường Sa ).
Chiếu Điều 121 Luật Biển các hải đảo nhỏ bé như Hoàng Sa-Trường Sa, v́ không có thường dân cư ngụ và không thể tự tức về kinh tế, nên không được hưởng quy chế 200 hải lư để đánh cá và khai thác đầu khí  .
Do đó tranh chấp hải đảo tại Trường Sa chỉ là từng hỏa mù . Mục tiêu chiến lược của Trung Quốc là thôn tính Biến Động về kinh tế, bằng cách đối khai thác chung nghề cá và đầu khí tại các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Cao Miên, Thái Lan, Phi Luật Tân, Mă Lai, Nam Dương v...v...
Cho đến nay chỉ có Việt Nam là c̣n mong để bắt nhất. Đó những cam kết của Đảng Cộng Sản khi xin Trung Quốc cưu mang trong hai cuộc Chiến Tranh Đông Dương ( từ đầu thập niên 50 đến đầu thập niên 70 ).
Sau giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn thực hiện. Lộ tŕnh của Bắc Kinh gồm 4 bước như sau:

1) Kư kết Hiệp Ước Vinh Bắc Bộ để hủy bải Hiệp Ước Bắc Kinh ( theo do Việt Nam được 63% và Trung Hoa được 37% hai phần Bác Việt ). Từ nay, theo đường trúng tuyển, hai bên được chia đều 50% (Việt Nam được 53% trên lư thuyết). Như vậy,Việt Nam đă mất 13% hai phần khoang 15000 km2.
Trên thực tế, Trung Công không áp đúng nghiêm chỉnh duong trúng tuyển và đă để ra 21 diem tiêu chuẩn phân định, theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45% so với 55% của Trung Ḥa (Vũ Hữu San, sách đă dẫn).
2) Kư kết Hiệp Ước Hợp Tác Nghệ Cả để thiết lập vung danh ca chung 60 hải lư. Và Việt Nam chỉ con từ 25% đến 32% hai phần Bác Việt. Với các tàu đánh cá lớn trong tại trên 100 tấn, với các lười cả đại có tầm hoạt động 50 hải lư, và nhất là với sự toả rap dong lơa của đời tuần canh duyen hai, toàn thể Vịnh Bắc Viet sẽ biến thành khu danh ca tự do chỗ đổi kinh ngữ Trung Quốc mặc sức tàn thu, vét sạch, và cần tau rao mang.
3) Từ danh ca den khai thác dầu khi chỉ c̣n một bước. Trong Hiệp Ước Phan Dinh Vịnh Bắc Viet có điều khoản quy định rằng, khi đầu khi được phat hien, hai bên sẽ khỏi su hợp tác khai thác dầu khí. Đầu khi là do cac chất hữu co kết từ trong các thuy tra thach ket tầng dưới đáy biển.
Các chất hữu có nầy được nước phu sa sông Hồng Hà tu Van Nam và sông Cửu Ḷng tự cao nguyên Tay Tạng đó ra Biển Động từ cá triệu năm nay. Do đó đầu khi nếu co, là do các chất huu có từ luc địa Việt Nam, chứ không phải tự Hoa Luc. Mặc dầu vậy, tai Vinh Bác Việt, Trung Quốc đă để ra nhiều dự an thầm đó và khai thác dầu khi, như Dự Án Quynh Hai bên bờ dao Hai Nam và Dự Án Vinh Bác Bộ về phía Bắc vĩ tuyến 20.

Khi dùng danh xưng Vinh Bắc Bộ, Trung Quốc mặc nhiên nh́n nhận rằng đó là vịnh của Việt Nam về phía Bắc. V́ nếu là của Trung Hoa th́ phải gọi là Vịnh Năm Bộ mới đúng địa lư.
4) Với chính sách vết dầu loang, sau khi thành tựu kế hoạch đánh cả và khai thác dầu khí chung tại Bắc Việt, hai bên sẽ tiến tới việc hợp tác đánh cá và khai thác đầu khí chung tai miền duyên hải Trung và Nam Việt. Điều đáng lưu ư là vùng lănh hài nầy thuộc thềm luc địa và khu đặc quyền kinh tế đánh cá 200 hải lư của Việt Nam nên thuộc chủ quyền tuyệt đời của Việt Nam. Ở đây không có sự trùng điệp hay sự chống lan hải phận như trường hợp Vinh Bắc Viet .
Không ai ngu dại ǵ cho người nước ngoài đến đánh cá và khai thác đầu khí chung tai thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế riêng của nước ḿnh. Chiếu Điều 77 Luật Biến, thềm lục địa thực chủ quyền tuyệt đối của quốc gia duyên hải. Mọi sự chiếm cứ bắt cứ tự đâu tới cũng đều vô hiệu, nhất là chiếm cứ vơ trang ( trường hợp Trung Công dụng vơ trang chiem Hoàng Sa nam 1974 và Trường Sa từ năm 1988 ).
Bằng kế hoạch thôn tính 4 bước, đế quốc Bắc Kinh đă buộc Hà Nội hiện đang lănh hải Việt Nam từ Vịnh Bắc Việt đến vùng biển Hoàng Sa Trường Sa theo lời cam kết của Hồ Chí Minh ( Phạm Văn Đồng chỉ là kế thừa sai, bất lực, không có cả quyền bổ nhiệm một thủ trưởng theo lời tự phán ) Như vậy, thuyết Biển Lịch Sự do Trung Quốc đẻ ra năm 1982 sẽ được hiện thực hoá trong lo trinh 4 bước. Vi quyền lợi riêng tư, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă tăng tận lương tâm nhượng đất, bán nước, dâng biển cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.

 

 

 

ĐỘI NGŨ HÀNH KHẤT GIA TĂNG
Với đà này th́ không cần đến 15 năm như thời hạn quy định trong Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá, chỉ sau dăm ba năm, toàn thể hai sản, tôm cá Vĩnh Bắc Việt sẽ khánh kiệt và không thể phục sinh trong vài thế hệ. Và hàng triệu ngư đần từ Năm Đinh, Ninh B́nh, Thành Nghệ Tỉnh đến Quăng B́nh Quảng Trị sẽ lâm vào cảnh khốn cùng, khánh kiệt. Và đôi ngũ tha phương khất thực tại các trung tâm đô thị sẽ ngày càng đông đảo. Dại dột của Đảng Cộng Sản Việt Nam là không theo kinh tế thị trường để phát triển miền duyên hải như trường hợp Trung Quốc. Từ trước Thế chiến I, và cho đến 1975, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia giàu thinh nhất Đông Nam Á. Saigon là ḥn ngọc Viễn Động và Việt Nam là bao lơn của Thái B́nh Dương. Vậy mà ngày nay, và rồi đấy, với sự thôn tính Biển Động của đế quốc Bác Phương, các ngư dân và nông dan từ duyên hải lên cao nguyên vẫn không nh́n thấy ánh sáng từ cuối đường hầm.
Cách đây vài năm có một trận băo lớn từ Phi Luật Tân thổi quá. Ngư đân Thanh Hoá được báo động không được đi biển, không được đánh cá ngoài khơi, v́ đi là chết. Vậy mà, rất nhiều ngư dân vẫn đi biển và đă chết trong đại dương. Một số thân nhân chứng ta cũng đă chết trong Biển Động khi vượt biên t́m tự do. Dẫu sao khi chết đi, họ c̣n có niềm an ủi là đă chết trên đường t́m tự do. Và cái chết của họ đă cảnh tỉnh lương tri nhân loại về thực chất của một chế độ phi nhận mà họ đă khước từ.
Trong khi đó các ngư dân Thành Hoa chết đi mà không có niềm an ủi nao! V́ họ đă chết trong tủi hổ, uất hận, chết để thoát hỏa ngục trần gian, không muốn nh́n thấy cảnh vợ con bỏ làng, bỏ xóm đi tha phương khất thực.

Ngày nay tại Thanh Hoá, con cháu Lê Lợi và Triệu Thi Trinh muốn đi hạnh khất cũng phải x́ giấy chứng nhận hay chứng minh thư của nhà cầm quyền. Nếu không, th́ chế đó hộ khẩu, họ sẽ bị trục xuất về nguyên quán. Muốn có giấy chứng nhận, họ phải đóng một loại thuế môn bài giấy phép, gọi là thuế hành khất. Cũng như người lao động nô lệ hay người nô lệ t́nh dục phải đóng thuế đăng kư và thuế lợi tức để được xuất khẩu.
Trong lịch sử 4000 năm của dân tộc, không thấy chính quyền nào tàn nhẫn như nhà cầm quyền hiện nay. Ngay cả dưới thời Bắc thuộc, những viên thái thư như Tổ Đ́nh nhà Hắn, Trương Phủ nhà Ḿnh, cũng không nở bóc lột những người cùng đinh mặt hàng trong giới hành khất. Hướng chỉ những nạn nhân này không lười biếng, ỷ lại. Họ đă bị chế độ này tước đoạt mọi phương tiện mưu sinh. Đau xót hơn nữa kẻ bị bóc lột lại là động báo và từng là đồng chí của kẻ bóc lột.
Sau 60 năm kinh quá chế đó Cộng Sản, chúng ta ư thức rằng chế độ này không thể sửa chữa được. V́ tương lai dân tộc, vi quyền sống con người, chúng ta phải đứng lên thiết lập chế đó dan chủ phap trí với công bằng xă hội và kinh tế thị trường. Cho người đàn được hưởng quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc và nhất là quyền sống.
Trong giai đoạn hiện tại, đồng bào trong và ngoài nước hay đồng thanh lên tiếng phủ nhận Hiệp Ước Vinh Bác Việt và Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá; áp lực quốc hội không phê chuẩn 2 hiệp ước nầy; biểu dương lực lượng chống chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc; bảo vệ chủ quyền lănh thổ và lănh hải tại Bác Việt và tại Hoàng Sa Trường Sa .

Rồi cũng đứng lên đôi Dân Tộc Tự Quyết để giành lại quyền làm chữ quốc gia, làm chủ đất nước. Có như vậy chúng ta mới cứu được dân, cứu được nước và rửa được mối nhuc nầy .

   
 

Làm tại hải ngoại ngày 31 thang 5, 2004

 

TM. ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN

 

Luật Sư Nguyễn Hữu Thống