Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Phát Ngôn Nhân Bộ Ngoại Giao CHXHCN Việt Nam họp báo 5-2-2002

   
 

Ngày 5-2-2002, trả lời câu hỏi của phóng viên TTXVN đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về một số phát biểu gần đây nói rằng họ lo ngại về sự an toàn của những người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên vượt biên trái phép sang Cam-pu-chia khi trở về Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bà Phan Thúy Thanh nêu rơ:

Với chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam, những người hồi hương theo Biên bản của Cuộc họp ba bên lần thứ hai về người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên vượt biên trái phép sang Cam-pu-chia, kư giữa Việt Nam, Cam-pu-chia và Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 21-1-2002 sẽ không bị truy tố, bị trừng phạt hoặc phân biệt đối xử về các hành vi trước đây của họ khi trở về Việt Nam v́ họ đều là nạn nhân của sự lừa gạt của kẻ xấu và các thế lực thù địch. Những người này sẽ được Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện thuận lợi để ổn định cuộc sống và tái ḥa nhập cộng đồng.

Trả lời câu hỏi của một số phóng viên nước ngoài về một số tin tức gần đây liên quan đến cảng Cam Ranh của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bà Phan Thúy Thanh nói:

Cam Ranh là cảng của Việt Nam. Việt Nam chủ trương sử dụng và phát triển cảng Cam Ranh sao cho những tiềm năng và lợi thế của cảng Cam Ranh được khai thác có hiệu quả nhất, phục vụ công cuộc đổi mới.

Trả lời câu hỏi của phóng viên TTXVN về phản ứng của Việt Nam trước những thông tin nói Việt Nam có những nhượng bộ trong đàm phán và kư kết Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoai giao Việt Nam, Bà Phan Thúy Thanh nhấn mạnh:

‘Các cuộc đàm phán về các vấn đề biên giới, lănh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian qua, trong đó có vấn đề biên giới trên đất liền đă được tiến hành trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế như đă được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên bố 1970 về các nguyên tắc quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, đặc biệt là các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau, b́nh đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ.  Trong quá tŕnh đàm phán, Việt Nam và Trung Quốc căn cứ vào Công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895 cùng các Biên bản bản đồ phân giới, cắm mốc kèm theo, cũng như các mốc giới đă được cắm đúng quy định để giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền. Đối với những vùng đất theo đúng các Công ước nói trên là của bên này nhưng bên kia quản lư quá th́ bên quản lư quá phải trao trả cho bên kia không điều kiện. Về sông suối biên giới, hai bên đă giải quyết theo nguyên tắc: đối với những đoạn đă được công ước Pháp-Thanh quy định rơ ràng th́ theo quy định của các Công ước; c̣n đối với những đoạn chưa được các Công ước Pháp-Thanh quy định một cách rơ ràng th́ theo thông lệ quốc tế, cụ thể là ở sông suối tàu thuyền đi lại được th́ biên giới đi theo trung tâm luồng chính tàu thuyền đi lại, c̣n ở sông suối tàu thuyền không đi lại được th́ biên giới theo trung tâm ḍng chảy hoặc ḍng chảy chính.  Cần phải khẳng định rằng, kết quả đạt được thông qua đàm phán hữu nghị, trên tinh thần thông cảm, hiểu biết lẫn nhau, là thỏa đáng và công bằng đối với cả hai bên. Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc kư tại Hà Nội ngày 30-12-1999 đă khẳng định lại rơ ràng hơn đường biên giới đă được hoạch định trong lịch sử. Việc kư kết Hiệp ước này có một ư nghĩa quan trọng, tạo cơ sở cho việc xây dựng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thành biên giới ḥa b́nh và hữu nghị, ổn định lâu dài và là một bước tiến mới trong việc xây dựng môi trường ḥa b́nh, ổn định trong khu vực, tạo điều kiện cho mỗi nước tập trung sức lực vào việc xây dựng và phát triển đất nước.’