Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Báo CSVN Phổ Biến Hiệp Ước Biên Giới Việt-Hoa,

   
 

Nhưng Vẫn Giấu Biệt Tấm Bản đồ đính Kèm. GS Canh đ̣i xem bản đồ, đưa trí thức đi xem xét biên giới...
SAN JOSE (VB) - Nhà nước CSVN lần đầu tiên chịu phổ biến Bản Hiệp Ước Biên Giới Hoa-Việt sau khi bị trí thức và đồng bào liên tục tố cáo tội cắt đất dâng Bắc Triều. Tuy nhiên, phần chủ yếu của Hiệp Ước là Bản Ịồ th́ vẫn c̣n bị giấu kín. Giáo Sư Nguyễn Văn Canh đă viết bài phân tích như sau, và kêu gọi Hà Nội cho phép các vị trí thức như Trần Khuê, Lê Chí Quang, Bùi Minh Quốc - những người bị bắt và quản chế v́ tội đ̣i xem Hiệp Ước Biên Giới - tới xem các đường cắt đất. Toàn bài của GS Canh như sau.
Nguyễn văn Canh, 29 tháng 8 năm 2002
Sáng na y trên Nhật Báo Nhân Dân điện tử, ngày 29 tháng 8, 02, trong Mục Ịời Sống Chính Trị, Việt cộng phổ biến Hiệp Ước Biên Giới trên đất liền giữa Việt cộng và Trung cộng. Hiệp ước ấy được Nguyễn mạnh Cầm, đại diện ṭan quyền của Việt Cộng và Ịường gia Truyền, đại diện ṭan quyền của Trung Cộng kư ngày 30 tháng 12, năm 1999 (trong bản văn Hiệp ước, không ghi ngày tháng).Và Quốc hội Việt cộng phê chuẩn ngày 9 tháng 6 năm 2000.
Nông dức Mạnh với tư cách Chủ tịch Quốc Hội kư quyết nghị 'thông qua' Hiệp ước vào cùng ngày mà Quốc hội VC phê chuN 49;n.
Ở trong nước, nhiều người đă đặt vấn đề này, đ̣i hỏi lănh đạo Việt cộng không được tiếp tục dấu Hiệp ước, phải công khai cho biết số diện tích đất đai đă nhượng cho Trung cộng, những nhượng địa ấy ở đâu, lư do Ịảng cộng sản Việt nam chấp thuận nhượng đất v.v... Cũng đă có nhiều người như các nhà văn Trần Khuê, Bùi Minh Quốc v.v. đi đến tận vùng biên giới t́m hiểu sự thật về vụ nhượng đất, như luật sư Lê chí Quang lên tiếng chống đối về vụ này vẫn c̣n bị cầm tù. Nhi ều nhà trí thức hay cựu đảng viên cao cấp của đảng đ̣i lănh đạo Ịảng phải trả lời vể Hiệp ước th́ bị làm khó dễ đe doạ, với mục đích làm bịt miệng mọi người. Ở hải ngoại, nhiều cộng đồng liên tục biểu t́nh, ra tuyên cáo đ̣i Việt cộng phải công khai hoá vấn đề, không được bịt miệng dân chúng về việc chuyển nhượng lănh thổ này, đ̣i hủy bỏ hiệp ước, thả các tù nhân lên tiếng chống đối...
Cuối cùng, nay Việt cộng không thể tiếp tục bưng bít vấn đề được nữa và đă cho in Hiệp ước đ ;ó trong Nhật Báo Nhân Dân của Ịảng.
Quốc dân Việt nam phải chờ hơn 26 tháng mới được biết nội dung Hiệp Ước.
Câu hỏi được nêu ra là việc Ịảng Cộng sản Việt nam phổ biến Hiệp ước này có cung cấp những chi tiết mà Quốc Dân đ̣i hỏi?
CÔNG BỐ HIỆP ƯỚC
Trước khi t́m hiểu vấn đề này, v́ nay VC cho in Hiệp ước ấy trên báo, tôi nghĩ cần phải nói đến vấn đề công bố Hiệp ước được qui định theo Quốc Tế Công Pháp.
Công bố là một thủ tục theo đó một hiệp ước sau khi được phê chuẩn sẽ đự
 17;c ban hành. Ban hành đựơc thực hiện do viên chức cao cấp nhất đựơc Hiến pháp trao trách nhiệm kư và phổ biến để có hiệu lực chấp hành. Việc phổ biến này gồm có đăng kỳ Hiệp ước trong một loại Công Báo của quốc gia, để cho bất cứ một công dân nào muốn t́m hiểu, có thể t́m đọc được. Cho in hiệp ước trong một tờ báo hàng ngày chỉ là vấn đề phụ. Hiệp ước c̣n được nhiều quốc gia cho đăng kư tại một văn pḥng lưu trữ thuộc Liên Hiệp Quốc, để cho bất cứ ai muốn t́m hiểu cũng có thể t́m đọc. Hiệp ư 899;c không được công bố gọi là Mật Ước, v́ có điều ǵ phải dấu diếm. Ứng dụng vào trường hợp này, Hiệp ước biên giới được Hiến PhápVC giao cho Chủ tịch Quốc hội kư và phổ biến, ngay sau khi quốc hội thông qua. Tuy nhiên, VC dấu hiệp ước, không cho đăng kư hay lưu trữ trong bất cứ ở đâu để công dân có thể t́m đọc, và măi 26 tháng sau ví có thúc bách phải trả lời, VC mới cho đăng báo. Ịây không có ǵ là Công Bố một Hiệp ước.
HIỆP ƯỚC GỒM NHỮNG G̀?
Hiệp ước trù liệu 62 'giới điểm' nghĩa là 62 cột mốc làm chuẩn, bắt đầu t ừ cột mốc chuẩn O, ở ngă ba ranh giới Việt-Hoa-Lào ở phía tây, nằm trong tỉnh Lai Châu cho tới điểm cuối là cột mốt chuẩn 62. Ịó là 'điểm tiếp nối đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải của hai nước Việt nam và Trung quốc'. Ịiểm cuối này nằm trong khu vực Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Như vậy, suốt chiều dài chạy dọc theo biên giới Việt Hoa gồm 1437 cây số, hai bên đă chia ra làm 61 đoạn. Tính trung b́nh mỗi đoạn dài 23.5 cây số. Mỗi điểm chuẩn được mô tả bằng cách tham chiếu vào các cứ điểm thiên nhiên như núi đồi, sông suối v.v. Thí dụ đoạn biên giới có mốc chuẩn số 45 đến 46, hiệp ước mô tả như sau:
"Từ giới điểm số 45, đường biên giới rời suối bắt vào sống núi nhỏ, hướng Ịông-Ịông Nam đến điểm có độ cao 245, sau đó theo đường thẳng, hướng Nam, đến sông Kỳ Cùng ( Bính Nhi), tiếp đó ngược sông Kỳ Cùng ( B́nh Nhi), hướng chung Tây Nam đến giới điểm số 46. Giới điểm này ở giữa sông Kỳ Cùng B́nh Nhi, cách điểm có độ cao 185 trong lănh hổ Việt nam khoảng 0,55km về phía Ịông Bắc, cách điểm có độ cao 293 trong lănh thổ Việtnam khoảng 1,22 km về phía Nam-Tây Nam, cách điểm có độ cao 270 trong lănh thổ Trung quốc khoảng 1,45km về phía Tây-Tây Bắc".
Ịây là đoạn rơ nhất v́ lấy sông Kỳ Cùng tại B́nh Nhi (cửa ải) thuộc Lạng sơn làm chuẩn.
Ịoạn kế đó là 46-47. Trong đoạn này, có lẽ Ải Nam Quan, nằm trong đó, v́ chiếu theo bản đồ, ải này cách B́nh Nhi chừng 20 km về phía Ịông. Việc mô tả như vậy cũng không làm cho người đọc hiểu được ǵ, v́ chỉ tham chiếu vào các điểm có độ cao, có khi nói tới con suối như cũng có khi trong hiệp ước gọi một con suối là 'con suối không tên' hay 'ngọn đồi không tên', đ ường biên giới chạy theo hướng nào đó, cách điểm có độ cao nào đó bao xa, rồi so với một điểm khác có độ cao nằm trong lănh thổ Việt nam hay Trung Hoa.
Căn cứ vào đó ủy ban cắm mốc hoàn tất chương tŕnh cắm 1500 mốc trong ṿng 3 năm. Sau đó nghị định thư sẽ xác định lần cuối đường ranh chính thức. Trong tuần lễ giữa tháng 8 vừa qua, VC đă làm lễ cắm hai cột mốc, một tại Lào Cai và một tại Hà Giang và Lê công Phụng thứ trưởng ngoại giao có tham dự.
CÁC Ị̉I HỎI
Quốc dân Việt đ̣i lănh đạo Ịảng CSVN phải công bố luôn cả bản đ&# 7891; kèm theo Hiệp ước mà đoạn cuối của điều II Hiệp ước có nói rằng 'Bộ bản đồ nói trên đính kèm Hiệp ước này là toàn bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước'. Vậy là một phần của toàn thể, tại sao bản đồ không được phổ biến?
Ngay cả khi phổ biến bản đồ, người ta cũng chưa chắc biết đích xác được VC đă hiến dâng bao nhiêu đất, hiến dâng những nơi nào.
Tối thiểu th́ khi so sánh bản đồ kèm theo Hiệp ước này, người ta hi vọng có thể thấy sai biệt sau khi t́m kiếm và so sánh với bản đồ q ui định biên giới do Hiệp ước Thiên Tân 1885 với các công ước 1887 và 1895 thực hiện theo Hiệp ước ấy.
Ịiều này cũng chưa đủ để hiểu rơ chiều sâu của vấn đề.
Quốc dân Việt đ̣i hỏi Việt cộng phải công khai trả lời 70 địa điểm tranh chấp với Trung cộng trong số 130 địa điểm mà VC nói rằng đă giai quyết. Các địa điểm đó nằm ở đâu, rộng hẹp bao nhiêu, đă giải quyết như thế nào, nghĩa là TC có trả lại không v.v.? Ng̣ai, ra các cao địa và các địa điểm chiến lược mà quân Trung cộng chiếm cứ trong cuộc chiến tra nh 17 ngày từ 1979 nằm dọc theo các tỉnh Lạng sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Lào Cai cũng phải được cắt nghĩa. Trung cộng đă gài hơn hai triệu quả ḿn để bảo vệ các khu vực này, và coi đó là vùng đất của chúng. VC phải công bố các địa điểm này và phải trả lời xem các địa điểm đó hiện nay nằm trong lănh thổ Việt nam hay Trung Hoa?
Cuối cùng, phải có quan sát thực tế mới hiểu được thực sự, cộng với các tiếp xúc trực tiếp với dân chúng địa phương nằm trong các khu vực liên hệ. Ịây là phương pháp mà quốc tế vẫn làm để t́m hiểu vấn đN 73; và để giải quyết cách tranh chấp biên giới. Khi phân định biên giới theo Hiệp ước Thiên tân, người Pháp và Trung Hoa cũng đă làm như vậy.
Ịể đạt mục đích này, Quốc dân VN đ̣i hỏi VC phải thả ngay các nhà văn Trần Khuê, Bùi minh Quốc, LS Lê chí Quang để họ có thể đến tận nơi t́m hiểu mới có thể biết rơ được. Không đựơc quản chế các nhà trí thức, các đảng viên cao cấp để họ được tự do sưu tầm tài liệu, t́m hiểu sự thực về vấn đề này.