Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Trường Sa là khu vực tranh chấp giữa sáu nước.

 

Tú Gàn

   
   
 

BBC, 20/4/04

Trường Sa là khu vực tranh chấp giữa sáu nước.  Một ngày sau khi con tàu của Việt Nam khởi hành chở khách đi thăm một số địa điểm trong quần đảo Trường Sa, thêm một số nước bày tỏ quan điểm của ḿnh về sự kiện nàỵ  Các hăng thông tấn tại Malaysia đưa tin chính phủ nước này tỏ ra hy vọng là việc Việt Nam tổ chức du lịch Trường Sa sẽ không bùng nổ thành xung đột.

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc pḥng Najib Razak được hăng AFP trích lời nói rằng Malaysia tin là vấn đề liên quan tới Trường Sa 'có thể giải quyết được mà không cần sử dụng vũ lực'.  Ông Najib nói Malaysia 'lạc quan rằng khu vực này sẽ không trở thành điểm nóng'.

Cần biết, Malaysia là nước cũng từng tổ chức du lịch tới khu vực quần đảo Trường Sạ Trong khi đó, Philippines cho biết họ sẽ cho ṃi Đại sứ Việt Nam tới để 'thăm vấn và cùng lúc bày tỏ quan ngạí trước chuyến du lịch nàỵ  Trả lời câu hỏi của chúng tôi rằng cũng mới hai tuần trước có tin phía Philippines tỏ ư không phản đối việc tổ chức du lịch của Việt Nam, th́ sự đổi ư này liệu có lư do ǵ, bà Julia Haiđeman, Phát ngôn nhân của Bộ Ngoại giao Philippines nói:

"Philippines đă ghi nhận phản đối từ một số quốc gia cừng tuyên bố chủ quyền tại khu vực Trường Sạ Với tư cách là nước chủ tŕ việc kư kết Quy tác Ứng xử Biển Đông hai năm trước, Philippines ủng hộ nguyên tắc đối thọai và muốn tất cả các nước cùng ngồi vào bàn đàm phán. "

Việt Nam th́ vẫn kiên quyết rằng chuyến du lịch này là một hoạt động 'b́nh thường'.  'Hoạt động dân sự b́nh thường' Thứ trưởng Ngoại giao Lê Văn Bằng hôm thứ Ba phát biểu tại một cuộc gặp do Pḥng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức là Việt Nam đă hành động theo đúng pháp luật và đây là một hoạt động dân sự trên lănh thổ của Việt Nam.

Trước dây vài tuần, trong chuyến thăm của ḿnh tới Singapore, Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Phạm Văn Trà từng tuyên bố Việt Nam sẽ không sử dụng vũ lực trong vấn đề Trường Sạ Lần cuối xảy ra đụng đổ tại khu vực này vào năm 1988 giữa Việt Nam và Trung Quốc, nhiều hải quân Việt Nam đă thiệt mạng.

Tuy nhiên, một số chuyên gia theo dơi diễn biến tại Trường Sa nói rằng tranh luận của các nước xung quanh đảo này dường như hơi quá mức.

Tiến sĩ Stein Tonnesson là  giám đốc của Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế, một tổ chức theo dơi và nghiên cứu các giải pháp cho xung đột và các sáng kiến ḥa b́nh: "Vấn đề chủ quyền đảo Hoàng Sa hiện vẫn chưa được xác định v́ về mặt quốc tế nó vẫn chưa được đưa ra xem xét tại bất kỳ một ṭa án hay hội nghị quốc tế nàọ Khi vấn đề này được quyết định trong tương lai, nó sẽ dựa chủ yếu vào các bằng chứng lịch sử và quá tŕnh sử dụng đảo của các nước nhận chủ quyền. "

Ông Stein Tonnesson cũng nói chuyện Việt Nam đưa khách ra du lịch tại Trường Sa là hoàn toàn dễ hiểụ Theo ông, các nước khác như   Malaysia cũng đă xây một khách sạn và đưa khách du lịch tới một ḥn đảo mà họ nhận chủ quyền trong quần đảo gây tranh căị  Các hoạt động khai thác kinh tế ở đảo Trường Sa sẽ có lợi cho các nước khi đi tới quyết định chủ quyền của đảở Họ sẽ có thể đưa ra các bằng chứng về quá tŕnh sử dụng đảo để hỗ trợ cho tuyên bố về chủ quyền tại đó.

 

* VN bênh vực việc tổ chức các chuyến đưa du khách đến quần đảo Trường Sạ

 

VOA, 20/4/04 

VN đă gạt qua một bên những lời phản đối giận dữ của các lân bang Á Châu và nhấn mạnh rằng chuyến tầu đầu tiên chở khách đi thăm các tiền đồn trên đảo Trường Sa là việc b́nh thường.

Cũng trong cuộc gặp gỡ các doanh nhân nước ngoài do Pḥng Thưông Mại Mỹ tại Hà Nội tổ chức, thứ trưởng ngoại giao Lê văn Bàng tuyên bố VN hành động theo đúng luật pháp, và việc tổ chức chuyến du lịch Trường Sa là một sinh hoạt dân sự b́nh thường.

Hôm thứ Hai, một chuyến tầu chở 60 du khách và 40 viên chức được mời đă rời thành phố Hồ Chí Minh thực hiện chuyến đi trong 7 ngày đến quần đảo Trường Sạ  Trung Quốc đă tỏ ra cực kỳ bất măn trước hành động đơn phưông của VN. Phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc Khổng Tuyền nói rằng các hoạt động du lịch của VN xâm phạm đến chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc và vi phạm một thỏa thuận đă đạt được giữa Trung Quốc và VN, cũng như một bản tuyên bố về cách hành xử trong vùng biển Nam Hải giữa Trung Quốc và ASEAN.

Đài Loan cũng lên tiếng phản đối và nói rằng hành động đó chỉ làm tăng thêm các căng thẳng trong vùng.  Trong khi đó, Malaysia tỏ ư hy vọng việc này sẽ không trở thành một vấn đề gây bùng nổ.

Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng quốc pḥng Malaysia Najib Razak nói với các nhà báo rằng Malaysia luôn luôn tin tưởng vào việc hợp tác giải quyết các vấn đề trong toàn vùng.

Thủ tướng Phan Văn Khải của VN bắt đầu chuyến công du Malaysia trong 3 ngày vào thứ Tự Các bản tin đều nhắc lại rằng Brunei, Trung Quốc, Malaysia, Philippin, Đài Loan và VN đều nhận chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa được cho là có trữ lượng lớn về dầu khí

   
 

Tú Gàn