|
Đất Việt |
Cái Giá Của Đồng Thuận |
|
|
|
Bác sĩ Trần Đại-Sỹ, cộng tác với Liên hiệp các viện bào chế châu Âu (CEP) và Ủy ban trao đổi y học Pháp-Hoa (CMFC), trong lần về Việt Nam gần đây có thuê xe đi Lạng sơn, khi tới trạm biên giới mới, xin sang lănh thổ Trung quốc để thăm Nam quan cũ th́ bị Công an Việt cộng từ chối với lư do ông có visa ra vào cửa khẩu Tân sơn nhất, Nội bài th́ ông phải rời Việt Nam bằng hai cửa khẩu đó chớ không có quyền rời Việt Nam bằng cửa Hữu nghị. Ông xin chụp h́nh cửa khẩu mới họ cũng không cho. Ông đành trở về, và rời Việt Nam bằng phi trường Tân sơn nhất, đi Quảng châu, rồi từ Quảng châu đi Nam ninh, để từ Nam ninh thuê xe tới Bằng tường, là đất Trung quốc đối diện với Nam quan. Tại đây ông đă đứng khóc như trẻ con. Sau đó, ông kiếm một cơ sở mai táng, nơi phụ trách việc xây mộ và làm mộ chí, mướn họ khắc trên một miếng đá bóng nhân tạo (granite) bài thơ bằng chữ Hán 16 câu, ghi ngày 6 tháng 9 năm 2001, gắn vào một vách núi ngay cạnh đường, trên độ cao khoảng 2-3m, trong đó có 4 câu đầu : |
|
1.Thử địa cựu Nam quan, | |
2.Biên địa ngă cố hương. | |
3.Kim thuộc Trung quốc thổ, | |
4.Khấp, khốc, kư đoạn trường. | |
Được tác giả tạm dịch : | |
1.( Đất này xưa gọi Nam quan, ) | |
2.( Vốn là biên địa cố hương của ḿnh. ) | |
3.( Hiện nay là đất Trung nguyên, ) | |
4.( Khóc chảy máu mắt, đoạn trường ai hay ? ) | |
Đến đầu năm 2002, thi sĩ Bùi Minh Quốc đă đến vùng biên giới Việt Nam và Trung cộng để chụp h́nh và đi nhiều nơi với mục đích sưu tầm tài liệu về Hiệp định Biên giới trên bộ do Đảng Cộng sản Việt Nam kư với Trung cộng hồi cuối năm 1999. Khi trở về ông bị bắt tại nhà ga xe lửa gần Hà Nội cùng với 300 tài liệu phim ảnh bị tịch thu. Theo tin của Tổ chức Kư giả không Biên giới (Reporters Sans Frontiers RSF) th́ ông bị công an Hà Nội thẩm vấn liên tục 3 ngày trước khi bị áp tải về quản chế tại Đà Lạt, mỗi ngày hai lần phải đến tŕnh diện công an để bị thẩm vấn. Tin cũng cho biết thêm là trước đó ông đă gặp một số nhơn vật tranh đấu cho tự do và nhơn quyền Việt Nam hiện cư ngụ tại Hà Nội. Măi đến ngày 24-1-2002, Phan Thúy Thanh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt cộng, trong một cuộc họp báo thường lệ, mới thú nhận với các kư giả rằng ông Quốc bị quản chế do một lịnh kư ngày 14-1-2002 v́ vi phạm luật lệ Việt Nam nhưng không nói rơ đó là luật nào. Điều cần lưu ư là khi lên tiếng Phan Thúy Thanh đă nói: Tố cáo ông Bùi Minh Quốc bị quản chế v́ Việt Nam đă nhượng đất cho Trung cộng qua bản Hiệp định Biên giới là hoàn toàn sai. Trong dịp nầy Bà Thanh đă vất vả tránh né các câu hỏi được nêu ra về các nhà tranh đấu trong nước, trong đó có tướng Trần Độ đă gởi thư cho các lănh tụ hàng đầu Việt cộng chỉ trích bản Hiệp định đă được kư không công bằng. Bà Thanh cho rằng nó được soạn thảo dựa trên căn bản b́nh đẳng và lưỡng lợi, cùng sống chung trong ḥa b́nh và theo đúng các luật lệ quốc tế. Theo thông lệ, những lời phát biểu của Bà Thanh được người nghe hiểu ngược lại, chuyện Bà Thanh nói sai, thực tế là đúng; b́nh đẳng là không công b́nh; lưỡng lợi là có một bên được lợi và một bên bị thiệt tḥi; sống chung ḥa b́nh là có người áp chế và kẻ bị áp chế; và theo đúng luật lệ quốc tế là vi phạm các luật lệ quốc tế . Phân tách từng điểm một trong các lời nói của Bà Thanh mọi người hẳn rơ: 1. Về việc đúng với sai của nguồn tin nói về lư do ông Bùi Minh Quốc bị Việt cộng bắt, bị tịch thu tài liệu phim ảnh, bị hỏi cung gắt gao..., bị áp tải về quản chế nơi quê nhà Đà Lạt và tiếp tục bị thẩm vấn th́ dư luận quốc tế và quốc nội đă rơ đâu là đúng đâu là sai. Chỉ riêng cung cách ấp úng chạy chối tội danh dành cho người bị nhà nước buộc tội của Thanh đă là một thứ ngượng ngùng thú nhận. 2. Về sự b́nh đẳng của Hiệp định th́ Thứ trưởng Ngoại giao Việt cộng Lê Công Phụng đă mặc nhiên thú nhận rằng nó không có, trong cuộc phỏng vấn dành cho phóng viên VASC Orient, tại Hà Nội, vào chiều ngày 28 tháng 1 năm 2002. Phụng cho phóng viên nầy biết rơ mục Nam Quan hiện tại là của Trung quốc, cách cột mốc số 0 trên 200m; và sau khi nghe Phụng quanh co giải thích mập mờ người theo dơi đi đến kết luận 50% thác Bản Giốc lọt về phần Trung quốc. Điều cần lưu ư trong vụ nầy là theo tin của Việt Báo th́ cuộc phỏng vấn nầy được đăng trên trang web http://www.vnn.vn được tức khắc lưu truyền trên các diễn đàn Internet của người Việt hải ngoại trong buổi sáng và buổi trưa Thứ Sáu th́ vào buổi chiều, khi phóng viên Việt Báo vào trang này th́ không gặp nữa. 3. Nhờ sự thú nhận của Lê Công Phụng trong cuộc phỏng vấn trên mọi người thấy rơ cuộc sống chung giữa Việt cộng và Trung cộng nếu phải gọi là ḥa b́nh như lời Phan Thúy Thanh th́ đó là thứ ḥa b́nh giữa tên nô lệ và kẻ đô hộ. 4. Xét trên khía cạnh luật lệ quốc tế th́ theo lời Giáo sư Nguyễn Văn Canh, trong cuộc Hội luận của người Việt Quốc gia vùng Vịnh, Bắc California, Hoa Kỳ, [từ San Francisco đến Oakland và các thành phố lân cận] được tổ chức tại Hội Người Việt Vùng Đông Vịnh, có trụ sở tại Oakland, ngày 27 tháng 1 năm 2002, th́ Hiệp định được kư kết giữa Việt cộng và Trung cộng không có giá trị, bởi v́ Theo Công Pháp Quốc tế và Quốc nội và các tập tục hiện có liên quan đến việc chuyển nhượng lănh thổ, bất cứ chính quyền nào cũng phải tuân theo một số qui luật để việc đó có giá trị: |
|
1 ) Phải có một điều khoản trong Hiến pháp qui định rằng chính quyền ấy được phép làm việc này. Nếu không có điều khoản nào như vậy ghi trong Hiến pháp, th́ phải tổ chức trưng cầu dân ư để dân chúng quyết định. |
|
2 ) Thủ tục chuyển nhượng phải tiến hành công khai. | |
3 ) Cũng như trong ngành tư pháp, phải có trao đổi vật (consideration) giữa hai bên, giống như việc mua/bán. | |
Ứng dụng vào trường hợp VC chuyển nhượng phần đất biên giới cho Trung Cộng, ta không thấy có một điều nào được thỏa măn. | |
1 ) Hiến pháp 1992 của Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt nam không có một điều khoản nào trù liệu về vấn đề này. Và VC cũng không tổ chức trưng cầu dân ư. | |
2 ) Đảng CSVN đă thực hiện việc này một cách bí mật. | |
3 ) Không có trao đổi một vật ǵ giữa hai bên. Chỉ thấy có VC trao đất. C̣n bên kia (Trung cộng) không thấy có trao một vật ǵ cho VC, như tiền bạc, hay một vật ǵ khác có giá trị tương đương. Nếu có người nêu ra câu hỏi là VC trao đất cho Trung cộng để đổi lại được ủng hộ để tiếp tục nắm giữ quyền hành, th́ cũng là đền bù lại. Lư luận này không được chấp nhận về pháp lư, v́ lẽ: a) Trao đổi để t́m kiếm sự ủng hộ để ngồi lỳ trên chính quyền là một vấn đề chính trị, không phải là một vật được trao cho bên đối ước. Nếu xẩy ra như vậy, th́ Đảng CSVN đă chuyển nhượng vô thường đất đai cho Trung cộng. b) Đảng CSVN không là người sở hữu chủ đất Việt nam. Đất ấy thuộc quyền sở hữu của toàn dân. Hiến Pháp VC 1992 có nói rằng đất đai thuộc về toàn thể dân chúng. Đảng (CS) chỉ lănh đạo nhà nuớc, không làm chủ đất đai. Không ai có thể chuyển cho một đệ tam nhân cái ǵ mà chính ḿnh không có. Ngoài ra, Đảng CSVN chỉ là một nhóm người, tự nhận rằng có hơn 2 triệu đảng viên, sử dụng các biện pháp khủng bố để đàn áp mọi tiếng nói của dân chúng, nhờ đó nắm giữ quyền hành. Chúng không được bầu để đại diện 80 triệu dân Việt. Việc chuyển nhượng này là công việc riêng giữa hai đảng cộng sản, không có liên hệ ǵ đến nhân dân Việt nam. Do vậy, việc chuyển nhượng ấy là vô hiệu, và các lănh đạo Đảng CSVN phải chịu trách nhiệm h́nh sự về hành vi này. Kể từ ngày Phan Thúy Thanh được bổ nhiệm làm phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt cộng và xuất hiện trong các cuộc họp báo quốc tế th́ người theo dơi t́nh h́nh Việt Nam thường căn cứ vào thái độ, cử chỉ, gương mặt và lới phát biểu của Thanh để đánh giá từng nguồn tin ghi nhận được. Các phóng viên tham dự các cuộc họp báo của Thanh thường cho rằng nếu Thanh cau mày trước một câu hỏi hóc búa th́ điều nầy có nghĩa là độ chánh xác đă hơn 50%; nếu Thanh phản ứng gay gắt th́ nguồn tin được xác quyết là hơn 90%; nếu Thanh nói không hoặc sai rồi tránh né câu trả lời thẳng vào nội vụ th́ nó có nghĩa trái ngược lại, tức là có hoặc đúng 100%, khỏi cần hỏi thêm nữa. Từ đó, trong vụ án Biên giới và Lănh hải Việt-Hoa Việt cộng đă dâng hiến một phần lănh thổ và một phần lănh hải cho Trung cộng là chuyện có thật và người Việt Quốc gia phải chống lại bằng mọi giá từ bây giờ cho đến khi Việt cộng bị hoàn toàn chuyển hóa từ độc đảng độc tài sang tự do dân chủ và sau đó. Tôi quan niệm, trong nội vụ, im lặng, không lên tiếng chống đối chẳng những là đồng lơa với tội phạm mà hơn nữa c̣n là tội phạm. Tôi đồng ư với Giáo sư Hà Mai Phương là tuy chúng ta không có bản Hiệp định về biên giới được kư kết giữa Việt cộng và Trung cộng [v́ chúng giấu quá kỷ, kỷ đến nổi Trung ương Đảng và các Dân biểu Quốc hội cũng không biết], khiến chúng ta có thể bị Việt cộng tung ra vài chi tiết thất thiệt để lừa chúng ta đi xa ra ngoài các chi tiết chống đối, hay rơi vào một vài cạm bẫy nào đó, để từ đó đánh ngược lại chúng ta; nhưng qua những dữ kiện cụ thể, cũng như qua những lời tuyên bố chính từ cửa miệng và những bài viết trên giấy của chúng, đặc biệt là qua những cột móc biên giới mới được cắm trong một buổi lễ long trọng có quay phim, chụp h́nh, và qua hai nhơn vật trong cấp lănh đạo hàng đầu Đảng và Bộ Ngoại giao Việt cộng là Vũ Khoan và Lê Công Phụng, chúng ta nhận thấy việc mất đất mất nước là chuyện có thật và chúng ta phải lên tiếng chống đối. Chúng ta phải ngay tức khắc phải hành động chống đối bằng mọi giá, không thể đợi có bản Hiệp định trong tay rồi mới chống, v́ đợi có trong khi chúng cố t́nh giấu giếm th́ đến bao giờ mới có được. Khi nào có nguyên văn bản Hiệp định chúng ta sẽ căn cứ vào đó mà làm sáng tỏ thêm các luận cứ chống đối của chúng ta và hoàn thành viên măn công tác bảo vệ sự vẹn toàn của lănh thổ và lănh hải quốc gia. Với sự dè dặt cần thiết và sự thường xuyên cảnh giác những tṛ lừa mị của Việt cộng, cuộc Hội luận của người Việt Quốc Gia vùng Vịnh chống các Hiệp định về Biên giới và Lănh hải Việt-Hoa nêu trên đă được tổ chức đồng nhịp với nhiều cuội Hội thảo và Biểu t́nh ở nhiều nơi khác. Trong cuộc Hội luận nầy, Luật sư Nguyễn Hữu Thống đă khẳng quyết: Sự phản kháng này là để nói thay cho đồng bào trong nước không c̣n quyền được nói, đồng thời phủ nhận những hiệp ước bất công và bất nhân mà cũng là để giành cho các chính phủ dân cử tương lai quyền phủ nhận và tiêu hủy các hiệp ước nhượng đất bán nước nói trên. Cho tới nay, chuyện chống đối các Hiệp định về Biên giới và Lănh hải Việt-Hoa đă là chuyện chẳng những đồng thuận và đồng nhịp tiến hành giữa quốc nội và hải ngoại mà c̣n đồng thuận và đồng nhịp giữa người Việt Quốc gia và một số không nhỏ người Việt Cộng sản phản tỉnh sẵn sàng đương đầu với các đồng chí măi quốc cầu vinh của họ đang rung sợ ngồi ở Bắc Bộ Phủ. Điển h́nh mới nhứt là Ông Hoàng Minh Chính, nguyên là Viện trưởng Viện triết Mác-LêNin (một cơ quan quan trọng của Trung ương Đảng CSVN), một người cùng với cựu tướng Trần Độ, ông Phạm Quế Dương... đang đấu tranh đ̣i tự do dân chủ cho Việt Nam, đă bật khóc nức nở khi lên tiếng tố cáo việc CSVN cắt đất, cắt biển dâng cho Trung Cộng, trên đài Little Sài G̣n Radio, lúc 12 giờ 20 phút ngày 31-01-2002, trong cuộc phỏng vấn do biên tập viên Đinh Quang Anh Thái thực hiện. Ông Chính xác nhận tại Việt Nam có 20 người đấu tranh cho tự do dân chủ đă gởi thư phản đối việc lănh đạo CSVN đă cắt đất, cắt biển dâng cho Trung Cộng. Trong đó ngoài Bắc 14 vị như cựu Trung tướng Trần Độ, ông Phạm quế Dương, ông Hoàng minh Chính... Tại miền Nam có 6 vị, trong đó có một vị nguyên là Phó Bí thư Xứ ủy Miền Nam, một vị là Thiếu tướng, các vị c̣n lại là các lăo thành cách mạng... Và theo ông Chính, thiểu số lănh đạo hàng đầu Đảng và Nhà nước Việt cộng không dám công khai tất cả các số liệu v́ họ thấy tội lỗi của họ quá nặng nề và quá xấu xa, quá đê tiện và hành động đó hoàn toàn phản bội tổ quốc, phản bội tổ tông, phản bội nhân dân, phản bội tất cả lịch sử của dân tộc đă giữ vững được độc lập và toàn vẹn lănh thổ suốt 4000 năm lịch sử. Từ sự đồng thuận của người Việt Quốc gia và người Việt Cộng sản phản tỉnh; từ sự đồng thuận giữa quốc nội và hải ngoại chống các Hiệp định Biên giới và Lănh hải Việt-Hoa; từ những kết quả ngoạn mục ban đầu; từ những cuộc Hội luận và Biểu t́nh đă thực hiện, đang chuẩn bị, và sẽ được tổ chức trong thời gian tới đây tại từng địa phương, trên khắp thế giới, như San Jose, Sacramento, Canada, Nhựt Bổn, Pháp, Đức, Ḥa Lan, Úc Đại Lợi v..v.. với sự góp mặt và yểm trợ của nhiều chánh khách quốc tế, người theo dơi t́nh h́nh Việt Nam không thể không nghĩ tới việc những người trách nhiệm trong cấp lănh đạo hàng đầu Việt cộng sẽ bị thay thế, khởi đầu cho việc từng bước chuyển hóa guồng máy Nhà nước cai trị Việt Nam, để từ đó đi tới việc hủy bỏ các Hiệp định Biên giới và Lănh hải đang bị coi là vô hiệu trên căn bản pháp lư; nó chắc chắn sẽ được thành tựu viên măn như việc UNESCO dự định vinh danh Hồ Chí Minh đă bị vô hiệu năm 1990 cũng nhờ sự đồng thuận chống đối của người Việt Quốc gia trên toàn thế giới tự do. |
|
|
|