Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Trận đánh bài học biên giới Lạng Sơn

 

Viên Dung

   
 

Ngày 17 tháng 2,1979 vào lúc 4 giờ sáng . Trung Cộng ap dụng chiến tranh diệt chủng ( genocidal war ) tại Việt Nam .Sau khi Việt Cộng " đánh " người Hoa và tống xuất người Hoa năm 1978, Trung Cộng cũng dồn quân xuống biên giới Bắc Việt. Trung Cộng đưa một số lớn may bay MiG, khoảng vài trăm chiếc, xuống các phi trường Hoa Nam. Những phi cơ này luôn luôn bay lượn sát không phận Bắc Việt như để thị oai với Hà Nội.

            Việt Cộng tỏ ra anh hùng v́ c̣n ỷ lại vào Liên xô nên không sợ ap lực quân sự Trung Quốc. Vơ Nguyên Giáp và cac tướng Việt Cộng đă điều quân ra biên giới với chủ yếu xử dụng tối đa các dàn súng và hỏa tiễn pḥng không. Người ta ước lượng Việt Cộng đă đưa ra biên giới khoảng 4 ngàn (4,000)  dàn đại bác và đại liên pḥng không và  hàng ngàn hỏa tiễn pḥng không  SAM2! Việt Cộng chắc mẩm chuyến này sẽ bắn máy bay Trung Cộng rụng như sung (turkey shoot), nhưng chúng đă không học đến chữ ngờ !

            Trung Cộng đă định bụng khi Việt Cộng tấn công mạnh sang Miên sẽ áp lực tại miền Bắc khiến cho Việt Cộng không thể toàn thắng tại Miên và rất dễ bị sa lầy. Nhưng khi Việt Cộng tốc chiến, tốc thắng chiếm Miên trong ṿng một tuần lễ th́ cả Trung Cộng lẫn Hoa Kỳ đều chưng hửng. Trước chuyện đă rồi, Trung Cộng không có "cớ" đánh Việt Cộng và cũng đố kỵ Liên xô sẽ tấn công  miền Bắc Trung Hoa. Nhưng Trung Cộng đă không chịu bó tay một cách giản dị như vậy !

Ngày 16 tháng 2 năm 1979, thủ tướng Việt Cộng Phạm Văn Đồng và Văn Tiến Dũng, tổng tham mưu trưởng quân đội cộng sản, người đă "đại thắng Miền Nam" cùng đi Cao Miên để chứng kiến thắng trận và chính phủ mới do Heng Samrin lănh đạo.

            Đúng 4 giờ sáng ngày hôm sau,  17 tháng 2 năm 1979, trong cái lạnh khoảng O độ Celsius, quân đội Trung Cộng do tướng Dương Đắc Chí tư lệnh Hoa Nam chỉ huy, đă lẳng lặng đi bộ sang phia Việt Nam suốt dọc biên giới dài gần 1,000 dặm Anh (miles) hay là 1,500 cây số.  Và bị tràn ngập bất ngờ trong khi đang ngủ say, sự chống trả của bộ đội Bắc Việt gần như không có. Không có một máy bay nào được xử dụng. Tất cả các dàn cao xạ, đại bác pḥng không, các hỏa tiễn SAM2 đều bị quân Trung Cộng hốt sạch. (Tướng Dương đắc Chí đă chết  mùa thu năm 1994.)

            Tất cả  các đường rầy xe  lửa cũng bị dọn sạch, luôn cả "tà vẹt" (ties) và đường rầy. Các cây cầu bằng sắt th́ được khiêng đi mất. Cầu bằng bê tông th́ bị đập tan lấy sắt. Thậm chí các đầu cầu (abutments) có thể được dùng để xây cất lại cầu cũng bị phá nát. Các cột đèn, cột điện thoại cũng được khiêng về Tàu .

 Các đồ vật, vải vóc, may móc, ăn cướp được trong miền Nam chất đầy trong các hang núi như động Tam Thanh cũng bị dọn sạch sẽ. Các chiến phẩm vật như vải vóc, đường, sữa trong các hợp tác xă được mang ra phát không cho dân chúng. Mỏ Apatmt (phosphate) tại LaoKay được dọn sạch đến mức toàn bộ khu mỏ trở lại thời kỳ nguyên thủy, khi chưa khai thác!

            Hang Pắc Bó là nơi Hồ Chí Minh trú ngụ giữa dân tộc Tày chất phác đă được Việt Cộng coi như là mả tổ, và đây là nơi Hồ thành lập Mặt Trận Việt Minh. Hồ rất sợ người Việt, nên y thường trú ngụ nơi các dân tộc thiểu số. Trước cửa hang Pắc Bó có một ao nước với một cái suối nước nhỏ chảy qua. Hồ đặt tên là hồ Các Mac và suối Lê nin ! Việc này chứng tỏ Hồ đă vong bản hoàn toàn, không c̣n nhớ đến tổ tiên Hồng, Lạc. Sau khi chiếm miền Nam, Việt Cộng đă đưa những đồ quân ăn cướp được dấu vào trong hang Pắc Ḅ và hang này đă trở thành di tích lịch sử, " thanh địa " của cộng sản! Lúc nào cũng có lính gác bảo vệ hang và bảo vệ luôn cả kho tàng của chế độ!

            Về địa lư phong thủy (fengshui) th́ người Tàu coi hang Pắc Bó là mả tổ thực sự của cộng sản Hà nội. Vậy muốn triệt long mạch khiến cho cộng sản Việt Nam tiêu tùng th́ phải pha tan hang Pắc Bó! Sau khi đă dọn sạch của cải, quân Trung Cộng đă đưa nhiều xe chất nổ vào hang và pha cho sập.         

Lạng Sơn cũng bị pha nổ tan gần thành b́nh địa. Bắc Kinh đă triệt để ap dụng chiến tranh diệt chủng tại vùng biên giới Hoa Việt.  Lũ đàn em của Hồ từ Lê Duẩn trở xuống đều đau đớn về chuyện này và chúng cũng kinh sợ thủ đoạn ghê gớm của Trung Cộng.

Từ Đồng Đăng về đến Lạng Sơn có khoảng hơn 40 phao đài (fortresses) kiên cố bằng bê tông cốt sắt được xây cất từ thời Phap và Nhật để bảo vệ Lạng Sơn hay là cửa ngu vào Hà Nội. Mỗi phao đài được xây chiềm vào trong nội với đủ chỗ ở, súng đạn, lương thực cho khoảng một ngàn người cầm cự lâu dài. Các pháo đài kiên cố này không sợ bom đạn và dựa vào các núi cao, hiểm trở, đầy sương mù với chướng khí quanh năm mù mịt. Như vậy riêng trong cac phao đài này có khoảng hơn 40 ngàn quân Bắc Việt.

            Và Lạng Sơn chỉ cach Hà nội co 140 cây số (90 miles), nên các pháo đài này đă được làm canh cửa bằng thip để bảo vệ Hà nội. Nếu mất các pháo đài th́ mất Lạng Sơn, mà mất Lạng Sơn th́ Hà Nội khó giữ được.

            Quân Trung Cộng đă nhẹ nhàng đưa các xe đặt may hơi ip (air compressors) loại lớn có công xuất cao đến các pháo đài và bơm hơi độc vào trong giết hết quân pḥng thủ. Chỉ trong có mấy ngày đầu, quân Trung Cộng đă hoàn toàn làm chủ biên giới và chiếm Lạng Sơn. Toàn bộ lănh tụ cộng sản Hà Nội và gia đ́nh đă hốt hoảng di tản gấp vào  Nam trong đêm tối. Nhưng quân  đội Trung Quốc đă rút bỏ ngày

 6 tháng 3, 1979 sau khi "dọn" sạch sẽ hết mọi  thứ.

            Hà nội  phải  đợi  đến  đúng  một tháng sau, ngày 17 tháng 3 năm 1979, mới dám trở lại Lạng Sơn và khoe rầm đă "chiếm lại" Lạng Sơn. Số quân Bắc Việt bị bắt và bị giết không ai biết là bao nhiêu, nhưng có thể tới 70  ngàn. Tất cả các xác chết được đốt sạch cho phi tang. Sau này , tháng 6 năm 1989, xác mấy chục ngàn sinh viên bị giết tại Thiên an Môn cũng bị đốt ngay tại chỗ.

Trận Lạng Sơn dầu sao cũng có một điểm "son" về tinh thần chống xâm lăng phương Bắc của người Việt. Mức độ "tử  chiến" đầy hận thù "ngàn năm" của người Việt chống Trung  Quốc đă biểu lộ và thể hiện trong trận  Lạng Sơn. Cac chiến sĩ du kích và chính qui, cả nam lẫn nữ, đều  đă "quên" họ là cộng sản hay không cộng sản. Họ đă "quên" luôn cả cộng sản khi cầm súng chiến đấu chống quân thù truyền kiếp.  Sự liều ḿnh quyết tử trước họng súng quân thù  Trung Cộng đă làm cho các cấp chỉ huy Trung Cộng phải khiếp đảm. Bọn Trung Cộng đă mang cac chiến sĩ Việt Nam bị bắt ra cho xe tăng can đến nát thây. Cả hai bên đều tàn sát tù binh và cũng dă man. Tinh thần  "Sat That" hay là "Sat Trung" cao độ của người Việt đă làm cho người Tầu phải nhụt chi mỗi khi tính đến chuyện xâm lăng Việt Nam bằng vũ lực.

            Ngày sau khi tốc chiến, tốc thắng và cấp tốc rút lui, Trung Cộng đă tuyên bố chỉ cho Việt Nam một bài học. Sở dĩ Trung Cộng tranh dẫng danh từ chiến tranh để cho Liên Xô không có cớ gây sự, gây hấn, và tấn công. Người Mỹ th́ làm như không biết chuyện ǵ đă xảy ra.

            Bao chí có hỏi chính phủ Hoa Kỳ về t́nh h́nh trận Lạng Sơn mà họ nghĩ  vệ tinh nhân tạo của Mỹ có những h́nh ảnh rơ ràng. Nhưng chính phủ Mỹ trả lời Lạng Sơn mây mù đầy đặc, vệ tinh không thể chụp ảnh. Sự thật th́ vệ tinh Mỹ trong giai đoạn này có thể chụp ảnh bất chấp thời tiết. Có nhiều loại may ảnh có thể "xuyên thủng" qua sương mù, hay la cây rừng như chụp bằng radar, bằng hồng ngoại tuyến (in fra red).

            Cả hai bên tham chiến, Trung Cộng và Việt Cộng đều im lặng coi như không có ǵ quan trọng đă xảy ra. Sự kiện Trung Cộng thu dọn sạch sẽ không c̣n dấu tích khiến cho không c̣n một bằng chứng nào về "tội ác" của Trung Cộng. Trung Cộng ngậm miệng là phải và họ cho "bài học" chứ không nói là chiến tranh nên không thể nói là thắng hay thua.

            Việt Cộng th́ đau như hoạn, nhưng phải ngậm bồ ḥn làm ngọt. Việt Cộng cũng dựa vào sự kiện "không có bằng chứng" để nói đại với nhân dân trong nước là thắng, không thiệt hại ǵ cả. Để có thể tác chiến chớp nhoáng như vậy trên một mặt trận dài 1500 cây số, Trung Cộng chắc chắn đă phải dùng hàng triệu quân và dân công "thu dọn chiến trường".   

   
 

 

Ngày 17 tháng 2,1979 Trung Cộng chiếm Ải Nam Quan

   

Sau khi trở lại Lạng Sơn khoảng trung tuần tháng 3 năm 1979, Việt Cộng có đưa nhiều đơn vị đặc công sang qua biên giới đột kích và bắt sống một  lính và thường dân Trung Cộng để sau này trao đổi tù binh với Trung Cộng cho đẹp mặt. Phải đến tháng 9, 1979, Liên Xô mới kư hiệp ước An Ninh Hỗ Tương với Cộng sản Hà nội để ngăn ngừa một  cuộc tấn  công khac  của Trung  Cộng.

            Việt Cộng sau này phải xử dụng tới 60 vạn quân để an ngữ biên giới. Đa số quân này là thành phần Thanh Nghệ Tĩnh, rất quả cảm và chiến đấu giỏi. Nhưng duy tŕ một số quân lớn như vậy quả là hao tốn tiền bạc, lương thực. Lần này, Việt Cộng khôn ngoan hơn. Chúng không cho đóng quân lẻ tẻ. Chúng cho đóng thành đại đơn vị như những căn cứ khổng lồ trên cac yếu điểm dọc biên giới. Mỗi căn có 913,  đều có đầy đủ các đơn vị cần thiết để có thể  tự túc, cầm cự lâu dài. Năm 1980, Trung Cộng đổi chiến thuật. Họ cho tập trung đại phao 130 ly và bắn trải thảm (blanket fire) tiêu diệt nhiều căn cứ loại này!

 Tuy nhiên, Trung Cộng vẫn không thể chấp nhận chiến tranh nếu Việt Cộng đanh từ phía Nam lên và Liên Xô từ phía Bắc xuống. Đến tháng 9, 1979, Liên Xô mới kư kết Hiệp Ước Hỗ Tương Pḥng thủ (Mutual Defense Pact) với Hà Nội với mục đích cũng liên tay tấn công Trung Cộng, nhưng đă qua muộn.  Bắc Kinh liền ra lệnh cho quân khu Hoa Nam phải đưa nhiều sư đoàn công binh đến trồng khoảng 2,300,000 quả ḿn cac loại dọc theo biên giới Hoa Việt dài hơn 1 ngàn cây số, từ Vân Nam tới Quảng Tây.

            Cuối năm 1993, chủ tịch Trung Cộng Giang Trạch Dân đến tận miền Nam Việt Nam để nh́n những ruộng lúa mênh mông. Họ Giang hiểu rằng đến năm 2020, Trung Quốc sẽ phải nhập cảng 33 triệu tấn lương thực để nuôi dân. Chỉ riêng hai vựa lúa miền Nam và Thai Lan cũng đủ nuôi dân Tầu sang tới cuối thế kỷ 21.  Họ Giang liền ra lệnh

 cho quân khu Hoa Nam mang 300,000 quân đến gỡ ḿn. Đến tháng 7, 1999, quân khu Hoa Nam bao cao đă dọn xong ḿn. Biên  giới Hoa Việt đă mở rộng cho Trung Cộng tiến quân xuống Việt Nam và đồng thời buộc Việt Cộng phải động viên khoảng 4 triệu quân và 2 triệu dân công tải lương, đạn, để tiến đanh Đông Nam A theo chiến lược domino.

            Tháng 7, 1979, bộ trưởng thương mại Hoa kỳ Balridge sang Bắc Kinh và trao cho Trung Quốc một tấm chi phiếu 300 triệu đô la để giúp Trung Quốc có tiền bồi thường các nạn nhân đă bị cộng sản truất hữu tài sản tại Thượng Hải năm 1950.

            Năm 1980, tạp chím Paris Match của Pháp đăng h́nh ảnh cộng sản Bắc Việt dùng h́nh Đặng Tiểu B́nh làm "bia" để tập đâm lưỡi lê. Tấm h́nh này chứng tỏ sự ngoan cố và hỗn lao của Việt Cộng. Dĩ nhiên Bắc Kinh đă  được thể ra điều  kiện bắt buộc Việt  Cộng phải thay đổi nhân sự theo ư muốn của Bắc Kinh. Việt Cộng đă phải triệu tập, và trong cuộc chiến này đảng cộng sản Việt Nam đă dâng đất-biển chu Trung Quốc, đảng cộng sản xem dân tộc Việt Nam như tṛ chơi muốn cho ai cũng được, đó la điểm ưu việt mà người cộng sản Việt Nam  đă tạo cho ḿnh một trang lịch sử cho muôn đời không quên .

   
 

Viên Dung