Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Ủy ban bảo vệ sự vẹn toàn lănh thổ

   
 

TUYÊN CÁO

 

Trong tháng giêng vừa qua, truyền thông Hà nội tiết lộ rằng Lê công Phụng của Việt cộng và Vương Nghị của Trung cộng đă bắt đầu thương thảo trở lại các Hiệp ước trong vùng vịnh và sẽ đạt kết quả trong ṿng 6 tháng năm 2004.

I VỀ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN:

A. THI HÀNH HIỆP ƯỚC BIÊN GIỚI. Tháng 12 năm 1999, Việt Cộng kư với Trung cộng một Hiệp Ước phân định biên giới trên đất liền. Chỉ sáu tháng sau, Quốc Hội Việt cộng phê chuẩn Hiệp Ước đó ngay. Ngày 27 tháng 12 năm 2001, Việt cộng và Trung cộng trong một buổi lễ trọng thể đă cắm mốc đầu tiên tại Móng Cái thuộc Quảng Ninh, Việt nam, và tại Đông Hưng thuộc Trung cộng. Hai bên loan báo rằng sẽ có 1500 mốc được cắm trong ṿng 3 năm trên 1347 cây số dọc biên giới Việt-Hoa..

Ngày 23 và 26 tháng 7,02, mốc số 2 và số 3 được cắm tại Thanh Thuư và Then Pao giữa Lào Cay và Hồ Khẩu. Ngày 27 tháng 8, mốc số 4 được cắm tại Bản Giốc, Cao Bằng. Ngày 1 tháng 9, một buổi lễ khác được cử hành để cắm mốc khác tại Ải Ma Lu Thang thuộc Lai Châu.

Ngày 7 tháng 9, 02 , họ đặt một mốc bằng đá số 969 giữa Cao Bằng và Shuikou thuộc Long Châu, Quảng Tây của Trung cộng. Trong vùng biên giới thuộc Quảng Tây này có cả thảy 489 mốc. Shuikou là cửa ải quan trọng.

Tại Cao Bằng, ngày 12 tháng 1, 03 , mốc số 994 được cắm tại Tà Lung-Shuikou. Hai ngày sau mốc mang số 734 được cắm tại tỉnh này.

 B. VÙNG ĐẤT BỊ TRUNG CỘNG CHIẾM

 Việt cộng không cho biết đă nhượng hao nhiêu đất cho Trung cộng. Chúng cấm đoán mọi công dân lui tới vùng biên giới bị nghi là đă nhượng cho Trung cộng. Học giả Trần Khuê, nhà văn Bùi minh Quốc v́ tự ư lên vùng biên giới t́m hiếu vấn đề đă bị bắt giam. Tài liệu và h́nh ảnh của họ bị tịch thu.

Cho đến nay, Ủy Ban Bảo Vệ Sự Vẹn Toàn Lănh Thổ mới chỉ biết được các khu vực sau đây của Việt nam đă lọt vào tay Trung Cộng.

1) Các đơn vị của 3 Quân Đ̣an Trung cộng 43, 54 và 55 sau khi tràn sâu vào tỉnh Lạng sơn vào ngày 5 tháng 6, 1981 đă chiếm đóng "khu vực b́nh độ 400" ở phía Nam cột Biên Giới số 26 thuộc huyện Cao Lộc, và ngày 5 v à 6, 2 tiểu đoàn chiếm các cao địa 820 và 636 thuộc xă Quốc Khánh, huyện Tràng Định.

2) Các đơn vị của Quân Đ̣an 14, 41, 42 tiến vào Cao Bằng và Hà Giang. Tại Hà Giang, vào ngày 7 tháng 6, 81 chúng chiếm 1 số cao địa thuộc xă Lao Chải, thuộc huyện Vị Xuyên; ngày 18 tháng 4, 1981, 2 đại đội chiếm cao địa 1250 thuộc huyện Yên Minh. Riêng Quân Đoàn 14 và một số Sư Đoàn độc lập từ Côn Minh đến chiếm các cao địa 1545, 1509, 772, 233 tại Yên Minh vào ngày 28 tháng 4 đến 1 tháng 5, 1984. Hai dăy núi của Việt nam cũng nằm trong huyện Yên Minh đă lọt vào tay Trung cộng và đă được đổi têm thành Lăo Sơn và Giái Âm Sơn.

Các phần đất trên không được trả lại cho Việt nam.

II. VỀ CÁC HIỆP ƯỚC VÙNG VỊNH BẮC VIỆT.

Cho đến nay, đă hơn 3 năm VC chưa phê chuẩn hai Hiệp ước đó, dù Giang trạch Dân đích thân sang gập các lănh đạo Đảng Cộng sản Việt nam vào tháng 2, 2002 làm áp lực.

1.Hiệp ước phân chia vùng Vịnh.

Diện tích tổng số vùng vịnh là 123,700 cây số vuông. Theo tỉ lệ qui định trong Công Ước 1887, th́ Việt nam có khoảng hơn 63% và Trung Hoa có gần 37% hay VN có khoảng 77,931 cây số vuông và Trung Hoa có 45,769. Với Hiệp ước mới kư, Lê công Phụng cho biết VN được 54% hay 66,789 cây số vuông, và TC được 56,931. Như vậy VN nhượng khoảng 9% vịnh hay hơn 11,000 cây số vuông.

2. Hiệp ước đánh cá chung. Hiệp ước này có 2 phần:

a) Vùng Nam vĩ tuyến 20, cũng là phía Nam đảo Bạch Long Vĩ. Theo bản đồ mới, vùng này gồm một diện tích là 35,000 cây số vuông hay bằng 27.9% tổng số diện tích ṭan vùng vịnh. Hiệp ước này có hiệu lực là 12 năm và gia hạn 3 năm.

b) Vùng quá độ. Vùng này ở phía Bắc đảo Bạch Long Vĩ. Việt cộng không loan báo diện tích vùng này. Hiệu lực của Hiệp ước áp dụng cho vùng này là 4 năm.

Cả hai vùng này là một khu vực mà mỗi bên góp vào 30.5 hải lư.

Có hai lư do mà Quốc Hôi VC chưa phê chuẩn: 1) chống đối ở trong và ngoài nước v́ Đảng Cộng sản Việt nam tự nguyện chuyển nhượng vô thường quá nhiều diện tích trong vùng vịnh cho Trung cộng; 2) Trung cộng đưa một số lớn tàu đánh cá và loại tàu cỡ lớn vào hoạt động trong Vịnh để vét cá. Việt cộng không thể che dấu hoạt động này trước quốc dân và quốc tế.

ỦY BAN BẢO VỆ SỰ VẸN T̉AN LĂNH THỔ một lần nữa long trọng tuyên bố:

1. Cực lục lên án hành vi dâng hiến lănh thổ của Đảng Cộng sản Việt nam.

2. Lănh đạo Đảng Cộng sản Việt nam phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc chuyển nhượng bất hợp pháp một phần lănh thổ, lănh hải của dân tộc cho ngoại bang qua các Hiệp ước trên. Đảng Cộng sản c̣n a) tạo điều kiện cho ngoại bang vào vơ vét tài nguyên quốc gia trong ḷng và dưới vùng vịnh. Hoạt động đó sẽ làm cạn kiệt tài nguyên của dân tộc Việt, b) làm cho việc pḥng thủ của dân tộc Việt trở thành khó khăn khi ngoại bang. muốn thôn tính Việt nam như chúng đă làm trong quá khứ.

ỦY BAN BẢO VỆ SỰ VẸN TOÀN LĂNH THỔ đ̣i hỏi

1. Đảng Cộng sản Việt nam phải ngưng thi hành và hủy bỏ Hiệp ước biên giới trên đất liền mà Quốc Hội Việt cộng đă phê chuẩn vào tháng 6-2000.

2. Đảng Cộng sản Việt nam phải tức khắc hủy bỏ hai Hiệp ước sơ bộ về vùng vịnh đă kư với Trung cộng vào tháng 12 năm 2000.

3. Đại biểu Quốc Hội phải có ư thức trách nhiệm trong việc bảo vệ sự vẹn ṭan lănh thổ của tiền nhân để lại, không thể tiếp tục mù quáng theo lệnh của Đảng Cộng sản Việt nam phê chuẩn hai Hiệp ước trong vùng vịnh như đă phê chuẩn Hiệp ước trên đất liền mà Đảng này đă kư với Trung cộng vào tháng 12 năm 1999.

   
 

Làm tại Stanford ngày 10 tháng 3 năm 2004.

 

Đại diện: GS Nguyễn văn Canh