Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
    
 

Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

 

Ngày 10/12/1948 của Liên Hiệp Quốc  

 

[ 30 điều, nguyên văn Bản Quốc Tế Nhân Quyền ]

   
    Đất Việt  phổ biến bản " Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền " theo nghĩa vụ cổ xúy tinh thần nhân bản .
    
 

Quan niệm về Dân chủ Nhân quyền đă có từ lâu đời trong  nhân loại, phát xuất từ các nền văn minh cổ Hy Lạp và La Mă,  đặc biệt là với các triết gia danh tiếng : Socrate ( 470-399  trước công nguyên ), Platon, đồ đệ của Socrate (427-347), Aristote  (384-332), Plutarque (50-125 sau công nguyên ), v.v...Sự thật là các  triết gia đă khai triển những khái niệm, bắt nguồn từ một  "khát vọng" căn bản và tự nhiên, mà Tạo Hóa đă đặt trong tâm  hồn của con người i .

Ở Pháp, triết gia Montesquieu (1689-1755) đă phổ biến nhiều tác  phẩm về Dân chủ như Nhận định về nguyền nhân  "hưng thịnh"  " sa đọa" của La Mă (1734), " Tinh thần Luật Pháp " (1748), nhằm  phổ biến học thuyết và thể chế Tự do, dựa trên nguyên tắc " phân quyền " giữa Lập pháp-Hành pháp và Tư pháp, để dảm  bảo sự ổn định và công bằng cho xă hội và cho con người.  Các công tŕnh này đă là mầm mống cho cuộc Cách mạng 1789, và  việc h́nh thành Hiến pháp 1791 cho dân tộc Pháp. Từ đó, tư  tưởng Dân chủ  Tự do không ngừng phát triển qua các dân tộc,  đặcc biệt là trong khối Thế giới Tự do, và dẫn đến bản  " Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền" đă được Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10/12/1948. Một văn kiện tối quan trọng để làm căn bản và mẫu mực cho các  xă hội trong nhân loại. Xuyên qua ḍng lịch sử, dân tộc VN  chúng ta, từ hồi lập quốc, luôn luôn sống dưới chế độ  vua chúa . Nói cách khác, là chúng ta đă phải sống, trong một  tầm mức nào đó, dưới thể chế độc tài . Cũng v́ vậy mà người dân không được giáo dục về ư thức Dân chủ. Dân tộc  chúng ta vẫn có câu :"Phép vua, thua lệ làng". Điều này có  nghĩa là, ít nhất, trong xă hội VN đă có mầm mống Dân chủ  từ lâu đời. Nhưng trên thực tế, ư niệm cũng như những  tập quán liên quan, chung quy, chỉ rất khái quát mơ hồ...Do đó,  ảnh hưởng cũng rất hạn hẹp, nhỏ bé !.. Chúng ta yêu mến Dân  chủ. Sự mến mộ này bắt nguồn từ " khát vọng hạnh phúc " tự  nhiên và tiềm tàng trong tâm thức của con người . Nhưng trong  thực tế, sự hiểu biết về Dân chủ, Nhân quyền của chúng ta, quả thật c̣n quá thô sơ và nông cạn...! Nếu không có ư thức  rơ ràng, th́ làm sao có được sự khao khát thật mănh liệt và tha thiết, để xem Dân chủ Tự do là một nhu cầu thiết yếu,  không thể thiếu cho con người, chẳng khác nào không khí và ánh sáng mặt trời đối với sự sống cảa vạn vật ?  Nếu  người dân không hiểu biết đâu là quyền lợi, th́ làm sao có được ư chí để đấu tranh cho cuộc sống của ḿnh, cả về tinh thần cũng như vật chất ? V́ vậy, chúng tôi xin gửi đến quư bạn nguyên văn bản " Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền " của  Liên Hiệp Quốc, để mỗi người trong chúng ta có dịp học hỏi,  suy tư, ngơ hầu t́m thấy được ánh sáng, hướng đi cần  thiết cho bản thân và cho dân tộc đă được Đại Hội Đồng  Liên Hiệp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10 tha'ng 12 năm 1948 .

Xét rằng : Nền tảng của Tự do, Công lư và Ḥa b́nh trên thế giới phải được đặt trên sự nh́n nhận rằng - Mọi thành  viên của đại gia đ́nh nhân loại, lúc sinh ra đều có nhân phẩm  và các quyền lợi b́nh đẳng bất khả nhượng .

Xét rằng : Hành vi xem thường và chà đạp Nhân quyền đă dẫn đến những hành động man rợ, xúc phạm đến lương tâm nhân loại. Sự kêu gọi thiết lập một thế giới, trong đó tất cả mọi người phải được hưởng quyền tự do ngôn luận, tự do  tín ngưỡng, quyền được giải thoát khỏi sự sợ hăi và nghèo khó, phải được tuyên cáo như là ước vọng cao nhất của tất cả mọi người .

Xét rằng : Ngoại trừ trường hợp bị bắt buộc xử dụng  phương thức bạo loạn như một lối thoát cuối cùng, để chống lại sự độc tài và áp bức, Nhân quyền phải được  triệt để bảo vệ bởi luật pháp.

Xét rằng : Như Hiến Chương Liên Hiệp Quốc đă đề cập,  tất cả mọi dân tộc trong Cộng Đồng Liên Hiệp Quốc đă tái  xác nhận niềm tin vào tất cả mọi Nhân quyền căn bản, nhân  phẩm và giá trị nhân vị, quyền nam nữ b́nh quyền - và cũng  đă quyết định cổ xúy cho các tiến bộ xă hội, và cải tiến  mức nhân sinh trong bối cảnh ngày càng tự do hơn .

Xét rằng : Các quốc gia hội viên đă tuyên thệ hợp tác với  Liên Hiệp Quốc, nhằm cổ xúy việc tôn trọng Nhân quyền và  các quyền tự do căn bản .

Xét rằng : Để thực hiện đầy đủ cam kết này, việc quảng  bá cho mọi người thông hiểu về các quyền con người và các  quyền tự do này phải được xem là có tầm vóc quan trọng nhất. V́ những lẽ đó, nay Đại Hội Đồng LHQ tuyên cáo Bản Tuyên  Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này, như là mẫu mực chung, cho tất  cả mọi dân tộc. Và tất cả mọi quốc gia phải hoàn thành, nhằm  mục đích giúp cho tất cả mọi cá nhân, và mọi cơ quan tổ chức  củaa xă hội, luôn luôn theo sát tinh thần Bản Tuyên Ngôn, nỗ  lực hướng dẫn, giáo dục, cổ xúy tôn trọng các quyền tự do  này. Ngoài ra, với những phương thức tiến bộ, trong phạm vi  quốc gia cũng như quốc tế, phải bảo đảm được mọi người thừa nhận và tuân hành Bản Tuyên Ngôn một cách có hiệu lực, không những giữa các dân tộc của các nước hội viên với nhau, nhưng c̣n giữa những dân tộc sống trên các phần đất thuộc thẩm quyền họ cai quản .  

Điều 1 : Mọi người sinh ra đều được tự do và b́nh đẳng về nhân phẩm cũng như về quyền lợi. Mọi người đều  được phú bẩm về lư trí và lương tâm. Những hành vi giao  dịch giữa người này và người khác, phải được đặt trên  tinh thần huynh đệ .

Điều 2 : Mọi người đều thụ đắc tất cả các quyền, và các  quyền tự do đạt định trong Bản Tuyên Ngôn này. Không có sự phân biệt về bất cứ lư do ǵ, như chủng tộc, màu da, phái  tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay tư tưởng, quốc tịch,  hay nguồn gốc xă hội, tài sản, t́nh trạng sinh nở, hay trạng  huấn ǵ khác. Đàng khác, cũng không được có sự phân biệt  nào, căn cứ trên quy chế chính trị, tài phán, hay quốc tế, của xứ sở hay lănh thổ mà một người thống thuộc. Cho dù  lănh thổ này là một lănh thổ độc lập, bảo hộ, không tự cai trị được, hay ở trong t́nh trạng hạn chế về chủ quyền .

Điều 3 : Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an  ninh thân thể.

Điều 4 : Không ai bị cưởng bức làm nô lệ hay tôi đ̣i. Chế  độ nô lệ và buôn bán nô lệ dưới mọi h́nh thức đều bị  cấm.

Điều 5 : Không một người nào phải chịu cực h́nh, tra tấn hay  bất kỳ h́nh thức đối xử, hoặc trừng phạt bất nhân, hay có  tính cách lăng nhục .

Điều 6 : Ở bất cứ nơi nào, mỗi người đều có quyền  được công nhận như một thế nhân trước pháp luật .

Điều 7 : Tất cả mọi người đều b́nh đẳng trước pháp  luật, và phải được bảo vệ một cách b́nh đẳng, không kỳ  thị phân biệt. Tất cả đều được quyền bảo vệ ngang nhau,  chống lại mọi kỳ thị vi phạm Bản Tuyên Ngôn này, cũng như  chống lại mọi khiêu khích dẫn đấn kỳ thị như vậy .

Điều 8 : Mọi người đều có quyền được bồi thường thỏa  đáng trước các tàa án quốc gia đầy đủ thẩm quyền về các  hành vi vi phạm các quyền căn bản, do Hiến pháp và Luật pháp  quy định .

Điều 9 : Không một ai bị bắt bớ, lưu đày một cách độc đoán .

Điều 10 : Mọi người đều có ngang nhau quyền được phân xử công khai và công bằng, trước một ṭa án độc lập không  thiên vị, để được phán quyết về các quyền lợi và nhiệm  vụ của ḿnh, hay về những tội phạm mà ḿnh bị cáo buộc .

Điều 11 : (1) Mỗi khi bị cáo giác về h́nh tội, mọi người  được xem là vô tội, cho đến khi pháp luật chứng minh là có tội, trong một phiên ṭa công khai. Và ṭa án này phải cung  ứng tất cả mọi bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ của  đương sự. (2) Không ai có thể bị quy cho bất cứ một h́nh  tội nào dựa trên một hành vi, hay một việc bỏ sót không laém,  maé tạo nên một h́nh tội trong phạm vi luật pháp quốc nội hay  luật pháp quốc tế, vào thời điểm haénh vi đó được thực  hiện. Cũng thế, không được áp đặt một h́nh phạt nào nặng  hơn h́nh phạt đang được áp dụng, vào thời điểm hành vi h́nh  phạt xảy ra .

Điều 12 : Không một ai bị xâm phạm một cách độc đoán về đời sống riêng tư, gia đ́nh, nhà ở, hay thư tín, cũng như bị công kích danh dự hay tiếng tăm của ḿnh. Mọi người đều có  quyền được luật pháp bảo vệ, trước những vi phạm và công  kích loại này .

Điều 13 : (1) Mọi người có quyền tự do di chuyển và cư trú, trong phạm vi biên giới của quốc gia . (2) Mọi người đều có quyền rời bỏ lănh thổ bất kỳ nước nào, kể cả nước của  ḿnh, và trở về lại .

Điều 14 : (1) Bất cứ ai, v́ lư do bách hại, đều có quyền  được tỵ nạn và hưởng sự trú ẩn tại các quốc gia khác.(2)  Quyền này không được viện đến, trong trường hợp bị săn  đuổi thật sự, do các h́nh phạm ngoài lư do chính trị, hay do  những hành vi trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên  Hiệp Quốc.

Điều 15 : (1) Mọi người đều có quyền có quốc tịch. (2)  Không một ai bị tước bỏ quốc tịch, hay bị từ chối quyền  thay đổi quốc tịch, một cách độc đoán .

Điều 16 : (1) Nam và nữ thuộc tuổi trưởng thành không bị hạn chế về lư do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo, có quyền  kết hôn và lập gia đ́nh. Nam nữ đều có quyền b́nh đẳng lúc kết ước hôn nhân, trong đời sống vợ chồng và lúc giải ước hôn nhân. (2) Hôn nhân phải do ư chí tự do và sự ưng thuận hoàn toàn của cả đôi bên phối ngẫu . (3) Gia đ́nh phải  được xem là một đơn vị nhóm tự nhiên và căn bản của xă  hội, và có quyền được xă hội bảo vệ .

Điều 17 : (1) Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản cho riêng ḿnh, cũng như kất hợp với những người khác. (2) Không  ai có thể bị tước đoạt tài sản của ḿnh một cách độc đoán .

Điều 18 : Mọi người đều có quyền về tự do tư tưởng, ư  thức và tôn giáo. Quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, cũng như quyền tự do một ḿnh  hay liên hợp với những người khác, ở nơi công cộng hay trong  chỗ tư nhân, biểu dương tôn gia'o hay tín ngưỡng của ḿnh  bằng cách dạy dỗ, hành lễ, thờ phượng và tuân giữ giáo  pháp.

Điều 19 : Mọi người đều có quyền tự do suy nghĩ và phát  biểu tư tưởng. Quyền này bao gồm quyền tự do khu giữ kiến  của ḿnh, mà không sợ bị can thiệp, quyền t́m kiếm, thu nhận  và phân phát tin tức và ư kiến qua mọi phương tiện truyền  thông, bất kể các biên giới quốc gia .

Điều 20 : (1) Mọi người đều có quyền tự do hội họp và  lập hội một cách ḥa b́nh. (2) Không một ai có thể bị  cưởng bách thông thuộc vào một hội đoàn nào .

Điều 21 : (1) Mọi người đều có quyền tham gia vào việc  điều hành xứ sở của ḿnh, một cách trực tiếp hay qua các đại biểu được tuyển chọn một cách hoàn toàn tự do . (2)  Mọi người đều có ngang nhau quyền được các cơ sở dịch vụ  công ích của xứ sở ḿnh phục vụ. (3) Ư chí của nhân dân phải  là cơ sở quyền lực chính quyền. Ư chí này phải được thể  hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và nghiêm chỉnh, qua thủ  tục phổ thông và b́nh đẳng đầu phiếu, với h́nh thức  phiếu kín hay các h́nh thức tự do đầu phiếu tương đương .

Điều 22 : V́ là thành viên của xă hội, mỗi người đều có quyền an ninh xă hội, qua các cố gắng của quốc gia và hợp tác quốc tế. Và phù hợp với tổ chức và tài nguyên của mỗi nước, mọi người đều phải được hưởng sự thực hiện các quyền kinh tế, xă hội và văn hóa không thể thiếu đối với nhân phẩm và sự phát triễn tự do của nhân vị .

Điều 23 : (1) Mọi người đều có quyền có công ăn việc làm, quyền tự do chọn việc làm, quyền được hưởng các điều kiện làm việc chính đáng và thuận lợi đốii với công việc, và quyền được bảo vệ đối phó với thất nghiệp. (2) Mọi người, không v́ lư do kỳ thị nào, đều có quyền được hưởng công xá b́nh đẳng như nhau, nếu cùng làm một công việc như nhau . (3) Mọi người có làm việc, đều có quyền được tưởng thưởng công bằng và thích hợp, khả dĩ bảo đảm cho bản thân và gia đ́nh một cuộc sống xứng đáng với nhân phẩm, cũng như được trợ giúp nếu cần, qua các phương thức bảo vệ xă hội khác nữa . (4) Mọi người đều có quyền thành lập và tham gia vào các nghiệp đoàn, để bảo vệ quyền lợi của ḿnh .

Điều 24 : Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và tiêu khiển, kể cả giới định số giờ làm việc một cách hợp lư, và các ngày nghỉ lễ định kỳ có trả lương .

Điều 25 : (1) Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống phù hợp với sức khỏe, và sự no ấm cho bản thân và gia đ́nh bao gồm : thực phẩm, quần áo, nhà ở, y tế và các dịch vụ xă hội cần thiết, quyền an sinh trong lúc thất nghiệp, đau ốm, t́nh trạng bất khiển dụng, góa bụa, tuổi già hay các t́nh huống thiếu thốn khác do các hoàn cảnh ngoài khả năng kiểm soát của ḿnh. (2) Phụ sản và trẻ con có quyền được chăm sóc và trợ giúp đặc biệt. Tất cả mọi trẻ con, sinh có hôn thú hay không, đều được xă hội bảo vệ một cách b́nh đẳng như nhau  .

Điều 26 : (1) Mọi người đều có quyền được giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí ít nhất là ở các bậc tiểu học và căn bản. Giáo dục tiểu học phải là một nền giáo dục cưỡng bách. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải tổ chức thường xuyên, và giáo dục cao cấp phải được mở rộng b́nh đẳng cho mọi người, trên căn bản tài năng xứng đáng. (2) Giáo dục phải được điều hướng để phát triển đầy dủ nhân cách, và củng cố sự tôn trọng Nhân quyền và các quyền tự do căn bản. Giáo dục phải nhằm cổ xúy sự cảm thông, ḷng khoan dung, và t́nh hữu nghị giữa mọi quốc gia, mọi nhóm chủng tộc hoạc tôn giáo, và hỗ trợ việc phát triển các sinh hoạt của Liên Hiệp Quốc nhằm duy tŕ ḥa b́nh. (3) Cha mẹ có quyền ưu tiên chọn lựa thể loại giáo dục dành cho con cái ḿnh .

Điều 27 : (1) Mọi người đều có quyền tự do tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thưởng lăm các bộ môn nghệ thuật, và cùng chia sẻ các tiến bộ khoa học cũng như các lợi ích của khoa học. (2) Mọi người đều có quyền được bảo vệ về tác quyền, trên b́nh diện tinh thần cũng như quyền lợi vật chất, đối với các tác phẩm khoa học, văn chương hay nghệ thuật .

Điều 28 : Mọi người đều có quyền đ̣i hỏi được sống trong một trật tự xă hội và trật tự quốc tế, trong đó các quyền và các tự do được đề cập trong Bản Tuyên Ngôn này có thể được thể hiện đầy đủ .

Điều 29 : (1) Mọi người đều có nhiệm vụ đối với Cộng đồng nào mà chỉ trong đó mới thực hiện được việc phát triển toàn vẹn và tự do nhân cách của ḿnh. (2) Trong việc hành xử Nhân quyền và các quyền tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định - và những hạn chế này chỉ nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhận và tôn trọng Nhân quyền và quyền tự do của những người khác, cũng như nhằm thỏa măn những đ̣i hỏi chính đáng về luân lư, trật tự công cộng và nền an sinh chung trong một xă hội dân chủ. (3) Trong bất cứ trường hợp nào, Nhân quyền và những quyền tự do này cũng không được hành xử trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc .

Điều 30 : Không một điều ǵ trong Bản Tuyên Ngôn này được diễn giải như là hàm ư cho phép một quốc gia, một nhóm hay một cá nhân nào được quyền dấn thân vào bất kỳ một sinh hoạt, hay thực hiện bất kỳ một hành động nào, nhằm hủy diệt một trong các Nhân quyền và quyền tự do đă được chuẩn định nơi đây  ./.  

Địa chỉ Cao Ủy Liên Hiệp Quốc Đặc Trách Nhân Quyền
 ( The Office of the High Commissioner for Human Rights - United Nations High
Commissioner for Human Rights )

               Mailing Address:
                  OHCHR-UNOG
        CH 1211 Geneva 10, Switzerland
             Tel: (41 22) 917-9000
             Fax: (41 22) 917-9016
        E-mail:
webadmin.hchr@unog.ch

Trong Website có chương tŕnh nghị sự của LHQ về vấn đề nhân quyền, chúng ta hăy nỗ lực để đưa những sự kiện Nhân Quyền VN lên địa chỉ  này . Web site: http://www.unhchr.ch/html/hchr.htm

Phụ Lục :

Nhà nước Cộng sản Việt Nam đă kư kết Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền cùng với các văn kiện dưới đây :
- " Ước Chương Quốc Tế chấm dứt các h́nh thức kỳ thị chủng tộc " (Quyết Nghị 1904 của D-HD-/LHQ ngày 20/11/1963) - " Ước Chương Quốc Tế về các quyền Tự Do Kinh Tế, Xă Hội và Văn Hóa " ( Quyết Nghị 2200A của D-HD-/LHQ ngày 16/12/1966) - " Ước Chương Quốc Tế Dân Quyền và Tự Do Chính Trị ( Quyết Nghị 2200A của D-HD-/LHQ ngày 16/12/1966, có  hiệu lực ngày 23/3/1976)

Nhưng CSVN đă ngang nhiên bội ước chữ kư của ḿnh. Họ đă trắng trợn xem thường và chà đạp một cách thô bạo lên Nhân  quyền và các Quyền Tự Do Căn Bản của người dân Việt Nam .