|
IV.- Giai đoạn 1991-1996
Giai đoạn 1991-1996, theo như Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
của Đảng CSVN, là giai đoạn thực hiện "Cương lĩnh va Chiến lược phát triển kinh
tế-xă hội?", " tiến hành công cuộc đổi mới sâu rộng và đồng bộ." (Theo Văn Kiện
hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Báo cáo Chính tri, trang 3).
Đồng thời, Đại hội VII cũng đề ra mục tiêu tổng quát cho 5 năm 1991-1995 là:
"vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xă hội, tăng cường
ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xă hội, đưa nước ta cơ bản ra
khỏi t́nh trạng khủng hoảng."(Xem Văn kiện Đại Hội VIII, nhà xb Chính tri. Quốc
gia, Hànội 1996, trang 58).
Vậy, thực tế BCHTƯ Đảng khóa VII có thực hiện được Cương lĩnh-Chiến lược và Mục
tiêu đă đề ra, trở thành quyết nghị của Đại hội VII hay không\? Sau đây, sự thật
lịch sử sẽ công minh phán xét!
o0o
Đầu năm 1991, đứng trước t́nh h́nh sụp đổ của cả hệ thống XHCN Đông Âu, và sự
tan ră toàn diện trông thấy của Liên Xô, Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CS Việt
Nam khóa VI quyết định triệu tập Đa..i Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ VII (24
đến 27-6-1991)\. Nhưng, để tránh sự hoang mang chính trị cho toàn Đảng, tập đoàn
lănh đạo tối cao của Đảng CSVN chỉ nêu lư do khủng hoảng kinh tế, rằng: "Cuộc
khủng hoảng nảy sinh từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, kéo dài suốt mười mấy
năm liền, gay gắt nhất là những năm 1986-1988 khi lạm phát lên tới mức phi mă, ở
thời điểm na (m 1991 lại thêm một lần thử thách hiểm nghèo!"(Văn kiện đă dẫn như
trên, trang 6)\. Rơ ràng, trong nội dung của đoạn văn trên, đă công khai chê
trách sự lănh đạo kém cỏi trên lĩnh vực kinh tế của Nguyễn Văn Linh! Và từ hậu
quả đó, lẽ tất nhiên phải thay thế người có tài hơn Nguyễn Văn Linh để đưa đất
nước ra khỏi "thử thách hiểm nghèo" (!?) Tuy nhiên, thực tế lịch sử đă vạch trần
sự thật về viêc tranh chấp quyền lănh đạo quốc gia giữa phe nhóm Đỗ Mười và phe
nhóm Nguyễn Văn Linh!
Sóng gió bất thường đă nổi lên trước khi Đại Hội VII họp! Nhưng, đối tượng bị
công kích không phả là Nguyễn Văn Linh hay Đỗ Mười, mà nạn nhân lại là Đại tướng
Vơ Nguyên Giáp và những tướng tá thân cận ông!
Đó là vào giữa tháng 5-1991, tại câu lạc bô. Ba Đ́nh, bên cạnh lăng Hồ Chí Minh,
người ta thấy xuất hiện tập tài liệu đánh máy dày 11 trang, đánh số công văn
541, với tiêu đề "T́nh H́nh Hoạt Động Bè Phái Trong Đảng" (Báo cáo của Bộ Chính
Tri tại hội nghi. Trung ương 12 khóa VI)\. Nội dung của tài liệu này là: Kể tội
"nhóm cơ hội" đă móc nối với đại tướng Vơ Nguyên Giáp, nhằm tiến hành âm mưu
sách động quần chúng, bao gồm công nhân, sinh viên, cựu chiến binh, để xuống đường,
biểu t́nh, đưa yêu sách "thay đổi nhân sự lănh đạo tối cao của Đảng, Nhà nước và
Q uân đội", đưa Đại tướng Vơ Nguyên Giáp lên làm Tổng Bí Thư, Thượng tướng Trần
Văn Trà làm Bộ trưởng Quốc pḥng\... Đặc biệt "nhóm cơ hội" này c̣n có "âm mưu
tổ chức ám sát Đại tướng Lê Đức Anh" (?) Cùng thời gian với sự xuất hiện tập tài
liệu quái dị này, c̣n có "Vụ Sáu Sứ" làm đảo điên ḷng người nữa!
Sáu Sứ là một phụ nữ Miền Nam, có nhan sắc dễ quyến rũ đấng mày râu, đă được một
"nhân vật bí mật" cung cấp tiền, xe, và chỉ đạo cho ả đi từ Sàig̣n ra Hànội,
thực hiện "mỹ nhân kế" đối với tướng Giáp, tướng Trà\... rồi lén ghi âm tất cả
những mẩu chuyện "t́nh chính trị"\. Và cô ả đă ghi âm được đến 16 tape để làm bằng
chứng, giao nộp cho Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng, nhằm tố giác "tội hũ hóa" của
các ông tướng đó (!)
Theo Thưông tướng Nguyễn Nam Khánh, nguyên Phó Chủ nhiệm kiêm Bí thư Đảng ủy
Tổng cục Chính Trị của QĐNDVN, th́ "Vụ này Cục 2 đă ngụy tạo tài liệu, dựng
chứng cứ giả, nặn thêm t́nh tiết, làm cho dư luận ngộ nhận là có thật, đánh lừa
Bộ chính trị, Ban bí thư, Ban chấp hành trung ương, thực chất là vu khống đồng
chí Vơ Nguyên Giáp, đồng chí Trần Văn Trà, để thanh trừng nội bộ, hăm hại đồng
chí." (Thư tố cáo của tướng Nguyễn Nam Khánh, gửi cho cá nhân và các cơ quan
thẩm quyền tối cao của trung ương Đảng CSVN, Hànội ngày 17/6/2004)
Đây là một Nghi Án Chính Trị vô cùng phức tạp, có một không hai trong lịch sử
thanh trừng nội bộ của Đảng CSVN từ năm mới thành lập đến nay (1930-1991)\. Một
Nghi Án mà măi đến 14 năm sau (1991-2004) mới bùng nổ, và mới dám công khai tố
cáo, bắt đầu từ bức thư ngày 3 tháng 1 năm 2004 của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp gửi
cho Ban Chấp Hành Trung Ương, Tổng Bí Thư, Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư và Ủy Ban
Kiểm Tra Trung Ương Đảng\. Từ trong bức thư này, nhân vật bí mật chỉ đạo những
việc làm mờ ám nói trên, vẫn chưa được nêu đích danh, mặc dù tướng Giáp có ám
chỉ "ng ười đứng đầu Tổng Cục II thuộc Bộ Quốc Pḥng"(?) Măi đến tháng 7-2004,
với bức thư của tướng Nguyễn Nam Khánh th́ nhân vật bí mật mới được đưa ra ánh
sáng- Nhân vật đó là Lê Đức Anh\. Vậy, lai lịch của Lê Đức Anh, sự thật là thế
nào, ngoài những điều đă nói về nhân vật này ở những năm 1975-1990\? Vai tṛ của
Lê Đức Anh trong giai đoạn lịch sử 1991-1996 sẽ ra sao\? Chúng tôi sẽ lư giải
các nghi vấn trên đây ở đoạn tiếp sau Đại Hội VII.
Theo một nguồn tin nội bộ của phe nhóm Đỗ Mười tiết lộ cho biết: "Đỗ Mười đă được
sự ủng hộ của Giang Trạch Dân - Tổng Bí thư Đảng CSTQ." Chính v́ thế, cho nên
trong Đại hội VII, một trong những quyết nghị quan trọng được thông qua là: "Thúc
đẩy quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc, từng bước mở rộng sự hợp
tác Việt-Trung, giải quyết những vấn đề tồn tại giữa hai nước thông qua thương
lượng."(Xem Báo Cáo Chính Trị đọc tại Đại hội VII, ngày 24-6-1991)\. Điều này đă
chứng tỏ sự hạ giọng, u ốn ḿnh của Đảng CSVN trước thế mạnh của Trung Cộng, cho
dù trước đó, ngày 27-3-1991, Ngoại trưởng Trung quốc Tiền Kỳ Tham đă tuyên bố khẳng
định: "Quần đảo Nam Sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam) thuộc chủ quyền của Trung
quốc, đó là điều rất rơ ràng!"(Theo Tân Hoa xă, 28-3-1991); và Trung Cộng vẫn đang
ra mặt yểm trơ. Hoàng Văn Hoan xây dựng "lực lượng áo đen" để tiến hành lật đô?
Đảng CSVN! Sự thật này, đă cho thấy tính hai mặt của Trung Cộng đối với Đảng
CSVN!
Đại hội VII của Đảng CSVN đă xác lập quyền lực của tập đoàn Đỗ Mười-Lê Đức Anh,
qua cuộc thanh trừng phe nhóm không cùng khuynh hướng trong BCH trung ương khóa
VI\. Kết quả cụ thể như sau:
Có 20 Ủy viên Trung Ương Dảng khóa VI (trong số 124 Ủy viên) thuộc phe nhóm
Nguyễn Văn Linh, đă bị loại ra khỏi BCHTƯ Đảng khóa VII (1991-1996)\. Nguyễn Văn
Linh cũng mất chức Tổng Bí Thư! Thay vào đó, có đến 42 Ủy viên mới được bổ sung
vào BCHTƯ Đảng khóa VII, mà đa số là những Bí thư tỉnh ủy, Bí thư thành ủy và
các cán bộ phụ trách những cơ quan nghiên cứu, mà đa số là do phe nhóm Đỗ Mười
đưa vào\. Như vậy, tongạ số Ủy Viên BCH trung ương khóa VII là 146 người.
Đặc biệt có sự thay đổi lớn trong Bộ Chính Trị\. Cụ thể như sau: Trong số 12 Ủy
viên BCT khoá VI (không kê? Trần Xuân Bách đă Bị loại ra từ giữa năm 1990), đă
có 6 người bị loại ra\. Đó là các ông: Nguyễn Văn Linh (Tổng Bí Thư khóa VI), Vơ
Chí Công (nguyên Chủ tịch nước), Mai Chí Thọ (nguyên Bộ trưởng Nội vụ), Nguyễn Đức
Tâm (nguyên Trưởng Ban tổ chức Trung ương), Nguyễn Cơ Thạch (nguyên Bộ trưởng
Ngoại giao), và Nguyễn Thanh B́nh (nguyên thường trực Ban bí thư)\. Số 6 Ủy viên
Bộ Chính Trị khóa VI c̣n lưu lại trong BCT khóa VII là: Đỗ Mười (nguyên Thủ tướng
Chính phủ), Lê Đức Anh (Đại tướng, nguyên Bộ trưởng Quốc pḥng), Vơ Văn Kiệt (nguyên
Phó thủ tướng chính phủ), Phan Văn Khải (nguyên Chủ nhiệm Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước),
Phạm Thế Duyệt (nguyên Bí thư thành ủy Hànội) và Vơ Trần Chí (nguyên Bí thư
thành ủy thành phố HCM)\. Có 7 ủy viên Ban chấp hành Trung ương khóa VI, theo
khuynh hướng ủng hô. Đỗ Mười đă được đưa vào BCT khóa VII là: Đào Duy Tùng (nguyên
Trưởng Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương), Đoàn Khuê (Thượng tướng, nguyên Thứ trưởng
Bộ quốc pḥng, kiêm Tổng Tham mưu trưởng, Vũ Oanh (nguyên Trưởng Ban Dân vận
trung ương), Lê Phước Thọ (nguyên Trưởng Ban Nông nghiệp Trung ương), Bùi Thiện
Ngộ (Đại tướng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ), Nông Đức Mạnh (nguyên Trưởng Ban
Dân tộc trung ương) và Nguyễn Đức B́nh (nguyên Giám đốc Học viện Ngu yễn Ái quốc)\.
Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí Thư BCHTƯ Đảng khóa VII vào ngày 27-6-1991, th́
ngay ngày hôm đó, đă nhận bức điện chào mừng của Giang Trạch Dân, rằng: "Nhân
dịp đồng chí được bầu làm Tổng Bí Thư BCHTƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam, tôi xin gửi
tới đồng chí lời chúc mừng chân thành\. Chúc đồng chí thu được nhiều thành tựu
trên cương vị lănh đạo quan trọng..."(Báo Nhân Dân, Hànội, ngày 28-6-1991)
Đỗ Mười có lai lịch chính trị như thế nào?
Đỗ Mười sinh vào năm 1917 tại Hànội, xuất thân trong một gia đ́nh lao động, chỉ
học hết bậc tiểu học, rồi đi làm thợ sơn để sinh sống\. Năm 1936, tham gia Mặt
Trận B́nh Dân\. Năm 1940, gia nhập Đảng CSD và tham gia khởi nghĩa, nên đă bi.
Pháp bắt giam tại nhà ngục Hỏa Ḷ (Hànội)\. Đến tháng 3-1945, được quân Nhật thả
ra\. Tháng 8-1945, được Đảng cử làm Bí thư Tỉh ủy Hà Đông\. Sau 1954, Đỗ Mười được
đưa vào hàng ngũ Ủy viên Trung ương dự khuyết và làm Trưởng Ban tiếp quản Hải
pḥng\. Tháng 4-1958, Đỗ Mười được cử làm Bộ trưởng Thương Nghiê.p\. Trong Đại
hội Đ ại biểu Toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960), Đỗ Mười được bầu làm ủy
viên trung ương chính thức, và chuyển sang làm chủ nhiệm Ủy ban Vật giá-Kiểm tra
và Xây dựng.
Nhờ vào thành phần cơ bản và nhưng năm ở tù, đồng thời được tập đoàn Lê Duẩn-Lê
Đức Thọ nâng đỡ, nên Đỗ Mười được thăng cấp rất nhanh, mặc dù phạm rất nhiều
khuyết điểm trong công tác lănh đạo Thương nghiệp, Vật giá và Xây dựng! Tháng
11-1967, ông ta được giao làm chủ nhiệm Ủy Ban Kinh tế của Chính phủ kiêm chủ
tịch Ủy Ban Kiến Thiết Thủ đô Hànội\. Tháng 12-1969, Đỗ Mười được nâng lên làm
Phó thủ tướng chính phủ\. Tháng 6-1973, Đỗ Mười kiêm luôn Bộ trưởng Bộ Xây dựng\.
Và sau tháng 4-1975, ông ta được đưa vào làm đại biểu Quốc hội khóa VI\. Tại Đ
ại Hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IV (12-1976) Đỗ Mười được bầu làm ủy viên dự
khuyết Bộ Chính trị và là thành viên của Ban Bí thư Trung ương Đảng\. Đỗ Mười đă
nổi tiếng là hung thần tiêu diệt tư sản trong công cuộc cải tạo công thương
nghiệp Miền Nam, vào những năm 1977-1980. Bởi vậy, trong Đại hội Đại biểu Toàn
quốc của Đảng lần thứ VI (12-1986), Đỗ Mười đă được phe nhóm của Duẩn-Thọ (dù
Duẩn đă chết) nâng lên vị trí ủy viên chính thức Bộ Chính trị, để tăng cường thế
mạnh cho phe nhóm Miền Bắc tranh quyền đoạt vị đối với phe nhóm Miền Nam!
Nh́n vào sự sắp xếp vị trí thứ hạng, từ trên xuống dưới, của BCTTƯ Đảng khóa VII,
chúng ta sẽ thấy ngay thế mạnh của phe nhóm Miền Bắc so với phe nhóm Miền Nam!
Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng CSVN khóa VII được sắp xếp như sau:
1/- Đỗ Mười, Tổng Bí thư TƯ Đảng.
2/- Lê Đức Anh, Chủ tịch Nhà nước.
3/- Vơ Văn Kiệt, Thủ tướng Chính phủ.
4/- Đào Duy Tùng, Trưởng ban Văn hóa Tư tưởng TỰ
5/- Đoàn Khuê, Bộ trưởng Quốc pḥng.
6/- Vũ Oanh, Trưởng ban Dân vận TỰ
7/- Lê Phước Thọ, Trưởng ban Nông nghiệp TỤ
8/- Phan Văn Khải, Phó Thủ tướng thứ nhất.
9/- Bùi Thiện Ngộ, Bộ trưởng Nội vụ.
10/- Nông Đức Mạnh, Chủ tịch Quốc hội.
11/- Phạm Thế Duyệt, Bí thư Thành ủy Hànội.
12/- Nguyễn Đức B́nh, Giám đốc Học viện NAQ.
13/- Vơ Trần Chí, Bí thư Thành ủy Thành phố HCM.
[Trong Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (20-1-1994), BCTTƯ Đảng Khóa VII đă được
bổ sung thêm 4 ủy viên BCT là: Nguyễn Mạnh Cầm (Bộ trưởng Ngoại giao), Lê Khả
Phiêu (Trung tướng, chủ nhiệm Tổng cục Chính trị), Nguyễn Hà Phan (ủy viên Ban
Bí thư) và Hồng Hà (Trưởng ban Đối ngoại Trung ương)\. Trong số này đă có 3 người
(Cầm-Phiêu-Hà) thuộc phe nhóm Đỗ Mười.]
Trong số 6 người Miền Nam (Anh, Kiệt, Khuê, Ngộ, Khải, Chí) trong BCT, th́ đă có
2 người (Anh, Khuê) theo phe nhóm Đỗ Mười, và 1 người (Khải) lại không biểu lộ
rơ khuynh hướng (?) Vậy là, phe nhóm Đỗ Mười (9 trong số 13 người) đă khống che
átuyệt đối về thế và lực trong BCTTƯ Đảng khóa VII!
Một hiện tượng bí ẩn, che dấu bản chất cơ hội, nguy hiểm nhất trong công tổ chức
của Đảng CSVN, là một nhân vật có lai lịch bất minh - Lê Đức Anh, như sự tố cáo
của tướng Nguyễn Nam Khánh, rằng: "Về lư lịch, đồng chí Anh khai xuất thân từ
công nhân là không đúng\. Về ngày vào Đảng, đồng chí Lê Đức Anh khai không đúng!"
Và tướng Nam Khánh đẫ chứng minh như sau: "1- Có những nhân chứng báo cáo với
Trung ương Đảng rằng Lê Đức Anh không hề là công nhân, mà là cai phu, "cặp rằn"
(caporal), tay sai của chủ đồn điền\. Trong khi la `m cặp rằn, Lê Đức Anh đă
hành hạ đánh đập công nhân như một tên tay sai chính cống\. 2- Lư lịch đảng viên
của Lê Đứa Anh bất minh, với đủ dấu hiệu giả mạo ngày gia nhập Đảng, người giới
thiệu vào Đảng." Nhưng, tại sao nhiều đảng viên đă biết lai lịch bất minh của Lê
Đức Anh từ lâu, mà không dám tố cáo, cứ để cho hắn nghiễm nhiên leo đến tột đỉnh
quyền lực trong quân đội và nhà nước\? Tại v́ "SỢ MẤT MẠNG" (Theo thư tố cáo, đă
dẫn).
Từ sau tháng Tư 1975, Lê Đức Anh đă vọt từ Đại tá lên Thiếu tướng (vượt cấp
Chuẩn tướng), rồi lên Trung tướng (1977), Thượng tướng (1979) và Đại tướng
(1985)\. V́ sao Lê Đức Anh đă được thăng cấp nhanh như vậy\? Lư do chính yếu là
Lê Đức Anh đă biết lấy ḷng, và tỏ ra trung thành với tập đoàn Lê Duẩn-Lê Đức
Thọ! Trong cuộc "Chiến tranh giải phóng và chiếm đóng Campuchia", Lê Đức Anh đă
hốt không biết bao nhiêu vàng, nhét đầy tủ sắt cho hai đàn anh Duẩn-Thọ (?)
Chính đó là điều kiện tiên quyết giúp cho Lê Đức Anh leo lên ngôi vị thứ hai,
sau Đỗ Mười, trong ha `ng ngũ lănh đạo tối cao của Trung ương Đảng CSVN, và là
người đứng đầu nhà nước CHXHCNVN, từ sau Đại hội VII! Rơ ràng, thế lực của Lê
Đức Anh vào cuối năm 1990, đă có thể khống chế cả BCTTƯ khóa VI, cho nên "Vụ Sáu
Sứ" do Cục II (dưới quyền lănh đạo của Lê Đức Anh) dàn dựng những bằng chứng giả
tạo trắng trợn, mà Hội nghi. Trung ương lần thứ 12 & 13 của khóa VI không dám
giải quyết, phải bàn giao lại cho BCHTƯ khóa VII, rồi cũng nhận "ch́m xuồng"
luôn !
Những tiếng nói của những nhân vật Cộng Sản Trí Thức Cấp Tiến, như Tiến sĩ Vật
Lư Phan Đ́nh Diệu, Bác Sĩ Y khoa & nhà Nghiên Cứu Khoa Học Nhân Văn Nguyễn Khắc
Viện, cựu Viện trưởng Viện Triết học Hoàng Minh Chính, đă kiến nghị yêu cầu Đại
hội VII phải ra quyết nghị "thay đổi hệ thống chính trị chuyên chính vô sản sang
hệ thống chính trị dân chủ đa nguyên, và xây dựng một nhà nước pháp quyền ...",
nhưng đă bị "gát bỏ ngoài tai" và c̣n bị liệt vào "danh sách đen" (!) Trong khi
đó tập đoàn Đỗ Mười-Lê Đức Anh, vẫn lớn tiếng rêu rao một nhận định quan trọng
của Đại hội VII là: "Công cuộc đổi mối đă đạt được những thành tựu bước đầu rất
quan trọng." (Văn kiện đă dẫn, như trên, trang 57).
Sau Đại hội VII, để dọn đường cho tập đoàn Đỗ Mười sang "chầu" đàn anh Trung
Cộng: Ngày 6-8-1991, Nguyễn Dy Niên ủy viên Trung ương Đảng khóa VII, Thứ trưởng
Ngoại giao, đă đi Bắc Kinh để tiếp kiến với Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Từ
Đôn Tín, từ ngày 8 đến ngày 10-8-1991, nhằm trao đổi về viecả b́nh thường hóa
quan hê. Trung-Việt, và giải pháp chính trị cho Campuchia\. Ngày 7-9-1991,
Nguyễn Mạnh Cầm ủy viên Trung ương, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam lại đi sang
Bắc Kinh để tiếp kiến Bộ trưởng Ngoại giao Trung quốc Tiền Kỳ Tham, nhằm trao
đổi ư kiến về việc "sớm khô i phục các quan hệ kinh tế thương mại, hàng không,
hàng hải, bưu điê.n\... nhằm thúc đẩy hơn nửa quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ
hai nước." (Theo báo Nhân Dân, Hànội, ngày 11-9-1991)
Ngày 5-11-1991, Đỗ Mười và Vơ Văn Kiệt dẫn một phái đoàn cấp cao Việt Nam đi
sang Bắc Kinh, gồm có: Hồng Hà (Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại
Trung ương), Nguyễn Mạnh Cầm (Bộ trưởng Ngoại giao), Lê Văn Triết (Bộ trưởng
Thương mại và Du lịch), Bùi Danh Lưu (Bộ trưởng Giao thông Vận tải và Bưu điện),
Vũ Khoan (Thứ trưởng Ngoại giao), Nguyễn Quang Tạo (Phó Trưởng ban Đối ngoại) và
Đặng Nghiêm Hoành (Đại sứ Viêt Nam tại Trung quốc).- Giang Trạch Dân (Tổng Bí
thư BCHTƯ Đảng CSTQ), Lư Bằng (Thủ tướng Quốc vụ viện nước CHụND trung Hoa),
Tiền Kỳ Tham (Bộ trưởng Ngoa .i giao TQ), và Chu Lương (Trưởng ban Đối ngoại
Trung ương Đảng CSTQ), đă đón tiếp trọng thể phái đoàn CSVN tại Đại Lễ Đường
Nhân Dân tại trung tâm thủ đô Bắc Kinh\.
Phái đoàn CSVN đă đi thăm, làm việc và kư kết "những thỏa ước quan trọng trên
nhiều lĩnh vực" với Trung Cộng (?)\. Hai bên đă ra Thông Cáo Chung Việt
Nam-Trung Quốc, gồm có 10 điểm, trong đó đă đặc biệt nhấn mạnh về vấn đề an ninh
biên giới, như sau: "Hai bên đồng ư sẽ tiếp tục có những biện pháp cần thiết
nhằm giữ ǵn ḥa b́nh và an ninh ở vùng biên giới hai nước\. \. \. \. và xây
đựng đường biên giói Việt-Trung thành biên giới ḥa b́nh và hữu nghị." (điểm 5)
Ngày 10-11-1991, phái đoàn CSVN đă rời Bắc K inh, trở về Hànội (theo báo Nhân
Dân, Hànội, ngày 11-11-1991)\. Hành vi cắt đất, cắt biển hiến dâng cho Trung
Cộng đă có mầm móng từ đây!
o0o
Tập đoàn Đỗ Mười-Lê Đức Anh đă vội vàng hạ ḿnh với Trung Cộng như vậy, là v́
t́nh h́nh chính trị của Liên Xô đă đến thời kỳ tan ră hoàn toàn!
Trong lúc Gorbachev đang cùng gia đ́nh nghỉ mát ở Foros (Crimée) th́ Kriushkov,
đứng đầu một nhóm trong BCHTƯ Đảng CSLX, đă thực hiện âm mưu (complot) lật đổ
tổng thống Nga B\. Yeltsin (!), nhằm mục đích xóa bỏ "trung tâm quyền lực thứ
hai" ở Moskva, tập trung quyền lực tối cao cho M\. Gorbachev! (Gorbachev đi nghỉ
mát chỉ là kế nghi binh để đánh lừa Yeltsin mà thôi)\. Nhưng, Gorbachev và phe
nhóm cái gọi là "Ủy Ban Nhà Nước Về T́nh Trạng Đặc Biệt" (GKCHP) không ngờ được
rằng, Yeltsin và những người lănh đạo dân chu? Nga, đă kịp thời kêu gọi dân
chúng toàn nước Nga, và kêu gọi những b inh sĩ yêu nước trong quân đội, cùng
vùng dậy đập tan âm mưu đảo chánh của nhóm "GKCHP"! Và Yeltsin đă thắng!
Ngày 1-12-1991, nhân dân Ukraina đă bầu L\. Kravchuk làm Tổng thống\. Thế là,
ngày 2-12-1991, 3 vị đứng đầu của 3 nước - tổng thống Nga B\. Yeltsin, tổng
thống Ukraina L\. Kravchuuk, chủ tịch Xô Viết tối cao Belorussia S\. Shushkevich
- họp với nhau tại Belovezhskaya Pusha và cùng kư Hiệp Định Belove-zhskoe thành
lập công đồng các quốc gia độc lập (gọi tắt la SNG), và ra lời kêu gọi các nước
khác, thuộc Liên Xô trước đây, cùng tham gia SNG! V́ vậy, ngày 25-12-1991, M\.
Gorbachev đă phải từ chức tổng thống Liên Xô\.
Thực tế lịch sử về sự cáo chung của Liên Xô, một Đế quốc Cộng sẩn được coi là
"thành tŕ cách mạng vô sản toàn thế giới", từ 1917 đến 1991, đă làm cho các
nước Cộng sản c̣n lại trên trái đất này hoang mang đến cực điểm!
Tuy nhiên, Đảng CSVN không cam tâm để rơi vào hoàn cảnh của Đông Âu và Liên Xô\.
Do đó, Đại hội VII cũng là Đại hội t́m cách duy tŕ sự sinh tồn của họ!
Trước hết, phải tung hỏa mù "Đánh Giá T́nh H́nh" để gieo ḷng tin vào tương lai
của Chủ Nghĩa Xă Hội cho toàn Đảng\. Họ đă đưa ra "lư luận không tưởng" như sau:
" Chế độ xă hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa
xă hội tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng điều đó không làm thay đổi tính chất
của thời đại; loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xă hội."(Văn kiện đă dẫn, như trên, trang 76).
Kế tiếp, để bảo toàn sự tồn tạo và giữ vững quyền độc tôn thống trị quốc gia,
trước t́nh h́nh, theo nhận định của họ là: "Có những thế lực vẫn tiếp tục mưu
toan thực hiện diễn biến ḥa b́nh, thường xuyên dùng chiêu bài "dân chủ", "nhân
quyền" ḥng can thiệp vào nội bộ nước tạ" (Văn kiện đă dẫn, trang 79)\. V́ thế,
BCHTƯ Đảng CSVN quyết định thực hiện triệt để chính sách trấn áp, khủng bo,á về
mặt tư tưởng cũng như hành động, đối với tất cả những thành phần đối kháng, đ̣i
tự do dân chủ ngay trong nội bô. Đảng, cũng như trong quả ng đại quần chúng nhân
dân (!)
Chính từ chính sách trấn áp, khủng bố tư tưởng và hành động, không trừ một ai,
của tập đoàn chuyên chính bạo tàn Đỗ Mười-Lê Đức Anh, mà suốt trong hai năm
1992-1993 đă tạo ra một không khí thật nặng nề về chính trị-xă hội cho dân tộc
Việt Nam, đi ngược lại ḍng thác dân chủ-nhân quyền trên toàn thế giới!
Sau đây, là một số sự kiện trán áp, khủng bố điển h́nh:
- Ngày 25-4-1992, ông Nguyễn Sĩ B́nh và 10 thành viên của "Đảng Nhân Dân Hành
Động" từ Mỹ về hoạt động, đă bị bắt giam!
- Ngày 25-7-1992, ông Đỗ Trọng Hiếu và vợ là Bác sĩ Đỗ Thị Vân, cùng ông Tạ Bá
Ṭng, đều là thành viên trong hàng ngũ lănh đạo CLBNNKCC, đă bị khai trừ ra khỏi
Đảng CSVN, v́ phạm tội "liên lạc với t́nh báo nước ngoài" (?)
- Ngày 27-7-1992\. ông Hồ Hiếu, thành viên lănh đạo của CLBNNKCC cũng bị khai
trừ ra khỏi Đảng CSVN, v́ tội "vận động học sinh sinh viên chống Đảng" (?)
- Ngày 15-12-1992, công an thành phó HCM đă bắt ông Phạm Văn Quang (50 tuổi) v́
tội "dám công khai phất cờ của chế độ ngụy quyền Sàig̣n trước cuộc thi chạy Việt
dă quốc tế tại bến Bạch Đằng." (Tháng 2-1994, ṭa án CSVN đă kết án ông Quang 15
năm tù.)
- Ngày 29-3-1993, ông Đoàn Viết Hoại (đă bị bắt từ 17-11-1990) đă bị kết án 20
năm tù v́ tội "tuyên truyền chống chế độ" (sau đó, giảm xuống 15 năm tù)
- Ngày 29-5-1993, ṭa án CSVN đă đưa ông Trần Mạnh Quỳnh và một số chiến hữu của
ông (từ Mỹ về) ra xử tội "âm mưu lật đổ chính quyền" (?)
- Ngày 3-7-1993, Công an vũ trang bao vây chùa Sơn Linh (Bà Rịa-Vũng Tàu), khống
chế, giải tán hàng ngàn Phật tử, bắt giữ Đại đức Hạnh Đức với 26 tăng ni và 100
Phật tử (?)
- Ngày 25-8-1993, ṭa án CSVN đem một số thành viên của tổ chức "Liên Đảng Cách
Mạng Việt Nam" (Đa số là từ Mỹ về) ra xử tội "âm mưu lật đổ chính quyền" (?)
- Ngày 15-12-1993, ṭa án CSVN đă đem ông Nguyễn Thanh Vân và 10 thành viên của
tổ chức"Liên Minh Hưng Gia Đại Việt" xử tội "phá rối an ninh và trật tự xă hội"
(?)
Qua một số sự kiện trấn áp và khủng bố trên đây của Đảng và Nhà nước CSVN, đă
cho chúng ta thấy nỗi lo sợ bị lật đổ của họ, đồng thời cũng cho chúng ta thấy
được khuyết điểm chủ yếu nhất của các lực lượng chống cộng ở hải ngoại về hoạt
động tại quốc nội là: KHÔNG CÓ MỘT TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ THỐNG NHẤT, KHÔNG CÓ MỘT
CHIẾN LƯỢC CHỐNG CỘNG THỐNG NHẤT!
Trong ba năm 1991-1993, mặc dù dưới chính sách trấn áp khủng bố thẳng tay của
Dảng và Nhà nước CSVN, nhưng theo quy luật xă hội "đàn áp càng mạnh, đấu tranh
càng nhiều"! Do đó, lịch sử đă ghi nhận những sự kiện sau đây:
- Ngày 18-1-1992, tại nơi bị an trí, lưu đày ở tỉnh Thái B́nh (Miền Bắc), Ḥa
thượng Thích Quảng Độ đă viết xong luận đề: "Nhận định về những sai lầm tai hại
của Đảng CSVN đối với Dân tộc và Phật giáo Việt Nam!" Nhưng măi đến ngày
10-8-1994, Ḥa thượng mới có cơ hội gửi thẳng cho Đỗ Mười (?)
- Ngày 19-1-1993, 300 công nhân làm việc tại công ty liên doanh Mount Tech ở
thành phố HCM đă đ́nh công, phản đối "sự đối xử hà khắc và tiền công quá thấp
đối với công nhân, của chủ tư bản được chính quyền địa phương bao che!"
- Ngày 6-2-1993, 600 công nhân của công ty liên doanh Reeyoung ở thành phố HCM
đă đ́nh công để phản đối "sự cấu kết của chủ tư bản với chính quyền thẳng tay
bốc lột công nhân."
- Ngày 22-2-1993, 700 công nhân của công ty dệt may xuất khẩu Tân B́nh thành phố
HCM đă đ́nh công đ̣i "tăng lương giải quyết chế độ bảo hộ lao động"
- Ngày 21-5-1993, Phật tư? Nguyễn Văn Dũng (30 tuổi) đă tự thiêu trước "Bảo Tháp
Cổ Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu" (Thích Đôn Hậu đă viên tịch vào ngày
23-4-1992 tại chùa Linh Mụ, Huế) để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế
đô. CSVN!
- Ngày 24-5-1993, hàng vạn Phật tử và đồng bào ở Huế đă xuống đường biểu t́nh,
phản đối chính quyền đàn áp tôn giáo và đ̣i trả tự do cho Đại Đức Thích Trí Tựu!
- Ngày 3-10-1993, đồng bào đân tộc Thái ở huyện Thái Châu tỉnh Sơn La đă nổi dậy
đ̣i chính quyền trả lại đất canh tác, bị công an vũ trang đàn áp, bắn chết 50
người, trong đó có 19 trẻ em (!)
- Ngày 1-11-1993, "Ủy Ban Đoàn Kết Các Tôn Giáo" tại Viêt Nam đă ra bản Tuyên
Cáo tố cáo chính quyền CSVN đàn áp tôn giáo và coi thường nhân quyền! Bản Tuyên
cáo này đă được phổ biến ở nhiều nơi trong toàn quốc\.
Đă thẳng tay trấn áp, khủng bố các thành phần dân chủ, đàn áp tôn giáo, bức bách
dận tộc thieuạ số đến như vậy, mà khi tổng kết t́nh h́nh dân chủ trong những năm
1991-1993, Hội nghi. Đại biểu Toàn quốc giữa Nhiêm kỳ Khóa VII (20-1-1994),
BCHTƯ Đảng CSVN đă tổng kết như sau: "Hơn hai năm qua, nền dân chủ của xă hội ta
đă có bước phát triển đáng kể, gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền
của nhân dân, do nhân dân và v́ nhân dân."(Văn kiện hội nghị, đă dẫn, trang13)
Nói đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền của Quốc hội khóa VIII của CSVN, phải
no 'i đến cơ quan lập pháp này đă thông qua Hiến pháp 1992, vào ngày 15-4-1992,
mà theo BCHTƯ Đảng CSVN khóa VII th́ "Sư kiện nổi bật là việc ban hành Hiến pháp
năm 1992" Bởi v́ nó đă "kịp thời thể chế hóa đường lối của Đảng về xây dựng đất
nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa."(Văn kiện đă dẫn, như trên, trang 13)\.
Và "Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng ta lănh đạo!" (Văn kiện đă dẫn, trang
56).
Bản chất của Hiến pháp 1992 là Xây dựng Nhà nước Pháp quyền Cộng sản do Đảng độc
quyền lănh đạo! Do đó, phải hiểu rằng: Điều 4 của Hiến pháp 1992, chỉ là sự hợp
thưcù hóa một cách công khai quyền lănh đạo của Đảng mà thôi\. Đ̣i hỏi xóa bỏ
điều 4 Hiến pháp 1992 chỉ là đ̣i hỏi xóa bỏ h́nh thức mà thôi! Quyết định căn
bản vẫn là phải có một Quốc hội do toàn dân bầu ra, thông qua Tổng tuyển cử dười
sự kiểm soát của Liên Hiệp quốc, chớ không phải do sự lèo lái của Đảng CSVN!
Từ sau Đại hội VII, cũng là thời kỳ khủng hoảng niềm tin, khủng hoảng lư luận,
trong hàng ngũ cán bộ lănh đạo, từ Trung ương đến địa phương của Đảng CSVN!
Sự kiện nổi bật là cuộc đấu tranh quan điểm xoay quanh vấn đề "Sự lỗi thời và
sụp đổ của chủ nghĩa Marx-Lénine!", giữa Hoàng Chí Bảo (Viện phó Viện
Marx-Lénine) và Nguyễn Đức B́nh (Ủy viên Bộ Chính tri. Trưởng ban Nghiên cứu Lư
luận Trung ương, Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc)\.
Tháng 8-1993, sau hơn hai năm nghiên cứu về sự sụp đổ của các nước cộng sản ở
Đông Âu và Liên Xô, Hoàng Chí cho xuất bản một cuốn sách nhỏ, nhan đề là: "Chủ
nghĩa Xă hội Hiện thực- Khủng hoảng, Đổi mới Và Xu hướng Phát triển."
Trong tiểu phẩm này, Hoàng Chí Bảo đă nêu ra 5 nguyên nhân căn bản làm cho chế
đô. XHCN ở Đông Âu và Liên Xô tan ră, là: Một, bệnh giáo điều chủ nghĩa.
Hai, sự độc quyền lănh đạo manh tính "Đảng Trị" của Đảng Cộng sản\. Ba, thực
chất của nhà nước chuyên chính vô sản là phi dân chủ\. Bốn, Bộ máy hành chánh
quan liêu bao cấp đă sinh ra tệ nạn tham ô hũ hóa tràn lan\. Năm, mô h́nh XHCN
khép kín, biệt lập, đi ngược lại trào lưu hội nhập, toàn cầu hóa.
Từ đó, Hoàng Chí Bảo kết luận rằng:
"Các bước XHCN Đông Âu và Liên Xô sụp đỗ là hậu quả sâu xa của những tích động
và ch́m đắm trong trí tuệ, khủng hoảng quá lâu dẫn tới sự căng thẳng xă hội,
vượt quá sự chờ đợi của người dân\. \. \. Sự sụp đổ đó cũng là hậu quả trực tiếp
của những sai lầm có tính nguyên tắc về chính trị của công cuộc cải tổ \. \. ."
Sau cùng, Hoàng Chí Bảo đề nghị: "Phải giải phóng tư duy, trong đó tư duy con
người được hướng dẫn và khuyến khích theo chiều hướng tôn trọng sự thật, nói
thật, nghĩ thật để rồi làm thật, hành động thật và sống thật."
Hoàng Chí Bảo lấy sự kiện sụp đổ của khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô, để ngầm
cảnh cáo CSVN, nhưng vẫn không dám đưa ra những biện pháp chữa trị cụ thể (?)
Vậy mà, cuốn sách nhỏ vẫn bị cấm lưu hành trong nhân dân; và đă bị phê phán, lên
án gắt gao trong nội bô. Đảng.
Nguyễn Đức B́nh đă "giải độc Hoàng Chí Bảo" bằng cách tung ra bài "Không có
chuyện chủ nghĩa Mác-Lênin bị sụp đổ hay lỗi thời!" Trong bài này, Nguyễn Đức
B́nh đă nêu ra nguyên nhân sụp đổ của Liên Xô như sau: Một, v́ theo đường lối
xét lại, phản bội chủ nghĩa Mác-Lênin\. Hai, chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng
phản động quốc tế đă đẩy mạnh chiến lược "diễn biến ḥa b́nh" vô cùng thâm độc
và cực kỳ nguy hiểm\. Nguyễn Đức B́nh viết:
"Sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong và từ trên
chóp bu của cơ quan lănh đạo cao nhất, là nguyên nhân trực tiếp làm cho Liên Xô
tan ră và các nước Đông Âu sụp đổ\.. \. \. Tất nhiên, xét cho cùng, chính bọn cơ
hội, xét lại và phản bội, sự mất cảnh giác cách mạng trong hàng ngũ, đă tạo cơ
hội ằàng vàng cho chủ nghĩa đế quốc chiến thắng mà không cần chiến tranh."
Rơ ràng Nguyễn Đức B́nh chỉ minh họa cho tư duy giáo điều của tập đoàn lănh đạo
CSVN mà thôi! Nhưng không ai trong hàng ngũ lănh đạo Đảng có tinh thần thực sự
cầu thị, đều không dám lên tiếng ủng hô. Hoàng Chí Bảo hay phản đối Nguyễn Đức
B́nh\. Chỉ có một số người thất sủng như Trần Độ, Lê Giản, Ngô Thứ\... lên tiếng
công kích Nguyễn Đức B́nh là giáo điều, tả khuynh, như là "những tiếng nói lạc
lơng trong cơn giông tố" (!) Tuy nhiên, trong thâm tâm của đại đa số cán bộ,
đảng viên và quần chúng thức thời, đă không c̣n tin tưởng vào chủ nghĩa xă hội,
vào chủ nghĩa Marx-Lénine qua sự biến Đông Âu và Liên Xô!
"Diễn Biến Ḥa B́nh" là một nguy cơ đă làm cho BCHTƯ Đảng hóa VII lo ngại nhất!
Họ nhận định rằng : "Bạo loạn lật đổ" là "thủ đoạn nằm trong chiến lược "diễn
biến ḥa b́nh" của các thế lực thù địch \. \. \. V́ vậy, không thể không tích
cực ngăn ngừa và làm thất bại các mưu đồ lật đổ!" (Văn kiện đă dẫn, trang 71-72)
Do đó, tập đoàn Đỗ Mười-Lê Đức Anh thà chịu thua thiệt đối với Trung Cộng về vấn
đề biên giới và lănh hải, để rảnh tay đàn áp các thành phần dân chủ, đối kháng
với chế độ độc tài đảng trị do họ cầm quyền, nhằm giữ ch o được cái gọi là nhà
nước CHXHCNVN vốn đă mất ḷng dân từ lâu!
Cho nên, rất dễ hiểu rằng, từ sau chuyến đi Bắc Kinh của Đỗ Mười (từ ngày 5 đến
10-11-1991), Trung Cộng Đă bao lần vi phạm chủ quyền của Việt Nam trên vùng lănh
hải ở Biển Đông, chẳng hạn như:
Ngày 8-5-1992, Công ty Dầu lửa ngoài khơi quốc gia Trung Quốc và công ty năng
lượng Crestone của Hoa kỳ đă kư "Hợp đồng Hợp tác Thăm ḍ Dầu khí" trên một số
diện tích rộng hơn 25.000 km2 trong khu vực Nam Sa - mà Trung Quốc gọi là "Vạn
An Bắc-21" Khu vực thăm ḍ này có độ sâu từ 300m đến 700m, nằm trong khu vực băi
ngầm Tư Chính trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam thuộc
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu\. Vậy mà măi đến ngày 15-7-1992, chính phu? CSVN mới ra
Tuyên Bố phản đối một cách yếu ớt (!?)
Mấy tháng sau, ngày 3-9-1992, Trung Quốc công khai tuyên bố các tàu giàn khoan
và tàu thăm ḍ địa chấn của TQ tiến hành khoan thăm ḍ khảo sát tại 6 vị trí
trong khu vực Trường Sa, và "cấm tất cả tàu thuyền không được tới gần khu vực
tàu khoan trong phạm vi bán kính 1000m, khu vực tàu đia chấn trong bán kính
1500m." (theo Tân Hoa Xă, 4-9-1992).
Trong t́nh thế không c̣n chỗ dựa nào khác, Đảng CSVN bắt buộc phải dựa vào Trung
Cộng - mặc dù Trung Cộng đă xác định rằng: "quan hệ giữa hai nước sẽ không như
thời hai nước c̣n sát cánh chiến đấu chống xâm lược, nhưng cũng không như thời
gian đối đầu vừa quạ" (Ngoại trưởng TQ Tiền Kỳ Tham tuyên bố với Đài BBC vào
ngày 12-2-1992)\. Và cho dù Trung Cộng vẫn nuôi âm mưu chiếm lấy Trường Sa và
Hoàng Sa của Việt Nam - Đảng CSVN vẫn ép ḿnh la `m thân với Trung Cộng.
Ngày 9-11-1993, Lê Đức Anh người đứng thứ hai, sau Đỗ Mười trong BCTTƯ Đảng
CSVN, đương kim chủ tịch bước CHXHCN Việt Nam, đă dană phái đoàn cấp cao Việt
Nam sang Bắc Kinh, gồm có: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Chủ nhiệm Văn
pḥng Chủ tịch nước Nguyễn Việt Dũng, Bộ trưởng-Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp
tác và Đầu tư Đậu Ngọc Xuân, và Đại sứ Việt Nam tại TQ Đặng Nghiêm Hoành\. Phái
đoàn Lê Đức Anh "thăm hữu nghị chính thức nước CHNDTH" kéo dài đến ngày
15-11-1993\. Có hai cuộc hội đàm quan trọng, giữa Giang Trạch Dân và Lê Đức Anh
(9-11-1993), giữa Lê Đư 'c Anh với Lư Bằng (10-11-1993)\. Vấn đề chính yếu của
hai cuộc hội đàm này là: đayạ mạnh việc hợp tác trên các lĩnh vực Kinh tem
Thương mại, Khoa học,Công nghệ\. Nhưng đặc biệt lưu ư là "đẩy nhanh quá tŕnh
đàm phán, xây dựng biên giới Việt - Trung thành biên giới ḥa b́nh, ổn định và
hữu nghị." (Báo Nhân Dân, Hànội, 11-11-1993)\.
Và để "bày tỏ thiện chí" hai bên đă thống nhất mở lại cửa khẩu Jinshuihe của
tỉnh Vân Nam, tiếp giáp với Lai Châu, vào ngày 10-11-1993 (Đây là cửa khẩu thứ 3
đă được mở lại, trong ṿng 6 tháng qua - Cửa khẩu thứ 1 là Hà Giang được mở lại
vào ngày 18-5-1993\. Cửa khẩu thứ 2 là Lào Cai đă được mở lại vào ngày
19-6-1993)\. Tuy nhiên, kim ngạch buôn bán giửa hai nước vană c̣n hạn chế\. Theo
thống kê của Trung Quốc: Năm 1992 đạt 179 triệu USD, và 6 tháng đầu năm 1993 đạt
được 110 triệu USD (Tân Hoa Xă, tháng 7-1993).
Biện chứng lịch sử sẽ chứng minh Đảng CSVN sẽ trượt dài trên con đường ngày càng
bi. Trung Cộng đưa vào cái thế "chư hầu không tự nguyện"!
o0o
Ngày 20-1-1994, trước sự thúc bách của t́nh h́nh khủng hoảng về lư luận và niềm
tin về chủ nghĩa xă hội của cán bộ, đảng viên và quần chúng, BCH Trung Ương Đảng
CSVN đă mơ? Hội nghi. Đại biểu Toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII - Một hội nghị
giữa nhiệm kỳ lần đầu tiên trong lịch sử của Đảng CSVN với số đại biểu đông chưa
từng có là 644 người - Mục đích được tuyên bố công khai của hội nghị này là:
"Kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết Đại hội VII và tổng kết một bước thực tiễn
đổi mới từ Đại hội VI đến nay, nhằm làm sáng tỏ thêm một số vấn đề t rong quá
tŕnh xây dựng chủ nghĩa xă hội ở nước tạ" (Văn kiện đă dẫn, trang 5).
Theo sự công bố trên giấy tờ của Trung ương Đảng CSVN th́ trong giữa nhiệm kỳ
đầu khóa VII, nước CHXHCN Việt Nam đă đạt được thành tựu kinh tế như sau:
- Lạm phát đă được đẩy lùi, từ 67% năm 1991 xuống 17,1% năm 1992, và c̣n 5,2%
năm 1993.
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng b́nh quân hàng năm 7,2% (vượt mức kế hoạch
1991-1995 là1,2%)
- Sản lượng lương thực năm 1993 đạt xấp xỉ 25 triệu tấn (vượt mức đề ra cho năm
1995).
- Sản xuất công nghiệp tăng trưởng b́nh quân hàng năm là 13% (vượt mức chỉ tiêu
đề ra cho kế hoạch 1991-1995 là 3%).
- Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt xấp xỉ 20%.
- Tính đến hết năm 1993, tổ số vốn đầu tư nước ngoài đă đăng kư là 7,5 ty? USD.
(Theo Văn kiện đă dẫn, từ trang 6 đến trang 8).
Nếu đây là những con số phản ảnh đúng thực tế, th́ đă chứng to? Đảng CSVN, đă có
nhiều cố gắng trong việc lănh đạo công cuộc phát triển kinh tế quốc gia trong
thời kỳ khó khăn nhất - thời lỳ chống chỏi trước cơn giông to làm sụp đổ hệ
thống XHCN quốc tế!
Cho dù BCHTƯ Đảng khóa VII đă cố gắng dốc hết toàn lực để giữ vững chính quyền
CHXHCN Việt Nam trong thử thách vô cùng hiểm nguy, cũng chưa vượt qua được Bốn
Nguy Cơ đă có từ sau khi "thống nhất nước nhà" (!)
Bốn nguy cơ đó là:
Một: "Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới do điểm xuất phát thấp, nhịp đô tăng trưởng chưa cao và chưa vững chắc,
lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt."
Hai: "Nguy cơ chệch hướng xă hôi chủ nghĩa nếu không khắc phục được những lệch
lạc trong chủ trương chính sách và chỉ đạo thực hiện."
Ba: "Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu."
Bốn: "Nguy cơ "diễn biến ḥa b́nh" của các thế lực thù địch." (Văn kiện đă dẫn,
trang 25)
Trong 4 nguy cơ đó, BCHTƯ Đảng CSVN khóa VII đă đánh giá rằng: "nguy cơ "diễn
biến ḥa ńnh" là một nguy cơ rất lớn và rất nghiêm trọng\. \. \. cuộc đấu tranh
giữa hai con đường xă hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, diễn ra quyết liệt và
phức tạp, liên quan đế sự sống c̣n của Đảng ta, chế độ ta\. \. ." (Văn kiện đă
dẫn, trang 72).
Do quá lo sợ về sự sống c̣n của Đảng, lo sợ chế đô. XHCN bị sụp đổ, nên trong
những năm 1994-1995 Đảng CSVN vẫn tiếp tục thi hành chính sách trấn áp, khủng bố
đối với tôn giáo và các thành đối kháng\.. \. Sau đây là một số bằng chứng cụ
thể:
Đàn Áp Tôn Giáo!
- Ngày 12-1-1994, công an vũ trang tỉnh An Giang tiến hành bao vây, bố ráp Cơ Sở
Sinh Hoạt Phật Sự của Tổng Giáo Hội Phật Giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, bắt giam nhiều
vị chức sắc, và tịch thu toàn bộ tài sản của cơ sở, tội "chống đối chính quyền"
(?)
- Ngày 18-3-1994, Thượng tọa Thích Giác Dưỡng, Phó trưởng giáo Đoàn III Khất sĩ,
đă bị "kẻ lạ mặt" giết chết và treo cô? Ngài trên một cành cây mít bên cạnh Tịnh
Xá Ngọc Duyên\. Ngài Thích Giác Dưỡng trước đó đă được Thượng tọa Thích Giác
Lượng (Viện trưởng Viện Tăng già Khất sỉ, Phó Chủ tịch Hội đồng Điều hành Giáo
hội PGVNTN tại Hoa kỳ) hỗ trợ tài chánh, để xây dựng Tịnh Xá Ngọc Duyên ( tại
Đập Đá-Huyện An Nhơn-tỉnh B́nh Định)\. (Có dư luận trong quần chúng cho rằng, v́
Ngài Thích Giác Dưỡng đă liên lạc với "Phật giáo Chống cộng" ở Hoa kỳ, nên đă bị
chí nh quyền tỉnh B́nh Định , ra lệnh cho CA mật thủ tiêu?)
- Ngày 28-5-1994, Đại đức Thích Huệ Thâu, chủ tŕ Phật tư. Vĩnh Long, miền Tây
Nam bộ, đă tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp tôn giáo của chính quyền CSVN!
- Ngày 4-8-1993, công an thành phố HCM đă thẳng tay đàn áp "cuộc biểu t́nh ngồi,
bất bạo động" của Đại đức Thích Giác Nguyên, cùng 9 tăng ni và 15 Phật tử, từ
Trà Vinh lên ngồi trước UBND thành phố, đưa đơn thỉnh nguyện, "yêu cầu tự do tôn
giáo".Tất cả đều bị bắt giam vô nhà ngục Chí Ḥa (!)
- Ngày 5-11-1994, công an thành phố HCM đă vây bắt "Đoàn Phật Giáo Cứu Trợ Đồng
Bào bi. Nạn lụt ở Miền Tây", đang tập trung tại Ngă Bảy Sàig̣n chờ giờ khởi
hành\. Tất cả gồm có 60 tăng ni và 300 Phật tử đều bị nhốt vào khám Chí Ḥa, v́
tội "tập trung đông người mà không có giấy phép" Trước đó,cacù tu sĩ Thích Không
Tánh, Thích Trí Lực, Thí Nhật Ban\... cũng đă bị bắt giam.
[Tháng 6-1994, một trận băo lụt khủng khiếp, kéo dài đến 4 tháng, tàn phá khắp 7
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, làm thiệt hại 3.000 tỷ đồng NHVN (tương đương 300
trieuả Mỹ kim) và đă làm chết hơn 400 người! ]
- Ngày 19-12-1994, Bộ Nội Vụ CSVN ra lệnh cho Ty Công An tỉnh Quảng Ngăi "bắt
nóng"(tức bắt cấp tốc) Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Chủ tịch Giáo Hội PGVNTN,
tại chùa Hội Phước (Quảng Ngăi), để "pḥng ngừa Phật giáo miền Trung nổi loạn"
(?)
- Ngày 4-1-1995, sau một thời gian được tha về Sàig̣n, Ḥa thượng Thích Quảng Độ
(Viện trưởngViê.n Hóa Đạo) đă bị chính quyền CSVN ở thành phố HCM, ra lệnh cho
công an đến ngay Thanh Minh Thiền Viện bắt Ngài một cách cấp tốc để "ngừa hậu
hoạn" (?)
- Trong hai ngày 14 và 15-8-1995, ṭa án CSVN đă đem xử Ḥa thượng Thích Quảng
Độ, cùng với hai Thượng tọa Thích Không Tánh và Thích Nhật Ban, với cư sĩ Nhật
Thường,về tội "phá hoại chính sách đoàn kết tôn giáo" trong khi Ngài đứng ra tổ
chức cứu trợ nạn nhân bị bảo lụt ở đồng bằng sông Cửu Long (?)\. Ḥa Thượng
Thích Quảng Độ bị kết án 5 năm tù\. C̣n 3 vị kia th́ bị kết án từ 3 đến 5 năm
tù.
Qua sự đàn áp tôn giáo của chính quyền CSVN, cho thấy rằng Đảng CS Việt Nam rất
lo ngại để cho tôn giáo - đặc biệt là Phật giáo Việt Nam - trở thành một "lực
lượng chính trị" lật đổ chế độ (!)\. V́ vậy, Đảng CSVN đă thi hành chính sách
"tiêu diệt từ trong trứng mước cái mầm bạo loạn của tôn giáo" để trừ hậu hoạn!
Khủng Bố Đối Kháng!
- Ngày 1-1994, Bộ Nội Vụ CSVN lại ra lệnh bắt ông Nguyễn Hộ lần thứ hai, v́ tội
đă phổ biến biến bài "Quan điểm và cuộc sống" do ông viết để tố cáo chế độ cộng
sản phi nhân quyền! Nhưng v́ bị công luận ở trong và ngoài nước kịch liệt phản
đố, đ̣i trả tự do cho nhà đối kháng kiên cường Nguyễn Hộ, nên chính quyền CSVN
buộc phải thả ông (25-6-1994), nhưng lại ra lệnh "quản chế tại gia" không được
ra khỏi nhà, không được tiếp xúc với bất cứ ai, có công an canh gát 24/24 (!)
Tuy bị khủng bố đến thế, ông Nguyễn Hộ vẫn không nhụt chí, cứ tiếp tục đấu
tranh: Ngày 17-2-1995 ông cho phổ biến bài "Lột Xác"đ̣i Đảng CS Việt Nam phải
"Sám Hối" tội lỗi với dân tộc, và phải chân thành thực hiện "ḥa giải ḥa hợp
dân tộc" \.
- Ngày 20-3-1994, Ban Văn Hóa Tư Tưởng Trung ương đă phổ biến trong nội bộ một
tài liệu mang tên là: "Hoạt động của một số lực lượng thù đich", trong đó có nêu
tên hai nhà đối kháng là Nguyễ Hộ và Hoàng Minh Chính\. Rơ ràng, Đảng CSViệt Nam
đă coi những nhà Dân Chủ đối kháng với Đảng độc tài là "Thù Địch", v́ vậy cứ
thẳng tay khủng bố!
- Ngày 14-4-1995, Lê Đức Anh đă ra chỉ thị thi hành kỷ luật hai ông Nguyễn Trung
Thành và Lê Hồng Hà v́ phạm tội "có hành động chống Đảng"\. Ông Nguyễn Trung
Thành nguyên là Ủy viên Thường trực Ban Bảo Vệ Trung Ương Đảng, đă viết thư gửi
cho BCT và TƯ Đảng, yêu cầu xét lại vụ án oan của 32 cán bộ trong "vụ án xét lại
chống Đảng" hồi thập niên 60! Ông Lê Hồng Hà nguyên Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Tổng
hợp Bộ Công An, đă ủng hộ đề nghị của ông Nguyễn Trung Thành! Như vậy mà bị kết
tội "Chống Đảng" th́ đâu c̣n ǵ là công lư (!?) Ngày 26-6-1995, hai ông đă bị
khai trừ ra khỏi Đảng!
- Ngày 3-6-195, Bộ Nội Vụ CSVN đă ra lệnh cho Công an Hànội bắt ông Hoàng Minh
Chính, nguyên Viện trưởng Viện Triết học, với hai toiả danh: 1)- Trả lời phỏng
vấn của báo Ba Lan mà không xin phép nhà nước\. 2)- Phân phát tài liệu chống chế
đô. XHCN Việt Nam! Cùng ngày, Công an thành phố HCM đă giải giao ông Đỗ Trung
Hiếu cho Công an Hànội v́ hai tội danh: 1)- Đă liên lạc với ông Hoàng Minh Chính
\. 2)- Phân phát tài liệu chống Đảng và Nhà nước.
- Ngày 3-7-1995, Trong hội nghị bàn về "T́nh h́nh an ninh chính trị" do Ban Bí
Thư TƯ Đảng chủ tŕ, Lê Minh Hương, ủy viên TƯ Đảng, Thứ trưởng Bộ Nội Vụ, đă
thông báo: Đă phát hiện được 148 tài liệu chống Đảng do những phần tử đối kháng
phân phát trong hàng ngũ Cán bộ và Đảng viên! Hiện nay, đă có từ 7 đến 8 nhóm
"Chống Đảng", trong đó có "Nhóm Nguyễn Trung Thành-Lê Hồng Hà", và đặc biệt là
"Nhóm Trần Độ" (Ông Trần Độ, Trung Tướng, nguyên Trưởng Ban Văn Hóa Tư Tưởng
Trung Ương Đảng, nguyên Phó chủ tịch Quốc hội.)
- Hai ngày 11 và 12-8-1995, ṭa án CSVN đă đem nhóm Liên Minh Dân Chủ của ông
Nguyễn Đ́nh Huy ra xử và kết án: Ông Nguyễn Đ́nh Huy 15 năm tù v́ tội "Âm mưu
lật đổ chế độ"\. Hai ông Trần Quang Liêm và Nguyễn Tấn Trí, đều là người Mỹ gốc
Việt, th́ bị kết án 4 năm tù, v́ tội "liên hệ hoạt động vơiù Nguyễn Đ́nh Huy"\.
Nhưng, đến ngày 7-11-1995, th́ hai ông Liêm và Trí đă được trục xuất về Mỹ.
- Ngày 11-1995, ṭa án CSVN đă đem hai ông Hoàng Minh Chính và Đỗ Trung Hiếu ra
xử\. Ông Hoàng Minh Chính bị kết án 12 tháng tù, ông Đỗ Trung Hiếu 15 tháng tu ,
với tội danh "lợi dụng quyền tự do để chống đối nhà nước" (?)
- Ngày 22-11-1995, Trương Tấn Sang, chủ tịch UBND thành phố HCM đă kư lệnh "cấm
lưu hành và tịch thu " cuốn sách "Viết Cho Mẹ Và Quốc Hội" của người Cộng sản
lăo thành Nguyễn Văn Trấn, v́ "nộải dung vô cùng phản động" (?) Thật ra, đây là
một cuốn sách chỉ nói lên sự thật về những sai lầm của Đảng CSVN với tinh thần
phản tỉnh và sám hối mà thôi! (Ông Nguyễn Văn Trấn nguyên là Phó Bí thu Xứ ủy
Nam Kỳ, đă từng theo học ở trường Đại học Phương Đông tại Liên Xô, nguyên chính
ủy quân khu 9 và 8 trong thời kinh tế kháng Pháp, nguyên Vụ trưởng Khoa Giáo
Trung ương trong thời gian tập kết ra sống ở Hànội, sau 1975 về hưu tại Sàig̣n.)
- Ngày 5-12-1995, Bộ Nội Vụ CSVN đă ra lệnh cho Công an Hànội bắt khẩn cấp Phó
Tiến sĩ Sinh học Nguyễn Xuân Tụ (bút danh Hà Sĩ Phu), ngay trước cửa nhà của ông
Nguyễn Kiên Giang, trước khi ông rời Hànội trở về Đà Lạt, về tội "vận động, tổ
chức chống Đảng" (?)
- Trong tháng 12-1995, Bộ Nội vu. CSVN cũng ra lệnh bắt ông Lê Hồng Hà (mới bị
khai trừ ra khỏi Đảng), và bắt Đại tá Phạm Quế Dương, nguyên Tổng Biên tập Tạp
chí Lịch sử Quân Đội, về tội "chống Đảng và Nhà nước"(?)
Trong lịch sử h́nh thành và phát triển của Đảng CSVN, suốt 60 năm, chưa có thời
gian nào như những năm 90 này, đă có một lực lượng Đối Kháng Đảng đông đến như
vậy! Nhưng rất tiếc là họ chưa tập họp thành một tổ chức thống nhất đủ mạnh, để
khỏi bị "bẻ gẫy từng chiếc đũa" bởi "bàn tay sắt" của chế độ độc tài Đảng trị!
Đảng và nhà nước CSVN chỉ chuyên tâm vào việc gọi là "Phải phá vỡ âm mưu lật đổ
chính quyền của bọn phản động" (Tài liệu Tố Mật của Bộ Nội Vụ CSVN) mà không lo
cho cuộc sống của người dân lao khổ! V́ vậy, không có lúc nào như lúc này, đă
bùng nổ nhiều cuộc Đấu Tranh Của Quần Chúng ở khắp nơi:
- Trong tuần lễ đầu của tháng 1-1994, đă có 600 công nhân của 4 xí nghiệp, công
ty ở Sàig̣n đ́nh công, chống sự hà khắc của chủ tư bản, và đ̣i trả lương cho
tương xứng với công lao động của họ đă hao phí!
- Ngày 18-1-1994, toàn thể công nhân Xưởng Quốc Doanh "Gia Công Linh Kiện Điện
tử" đă đ́nh công, đ̣i tăng lương và tiền phúc lợi cho công nhân!
- Ngày 13-5-1994, hơn 500 tiểu thương ở chơ. Ga-Hải Pḥng đă băi thị, và biểu
t́nh đi từ chơ. Ga đến UBND thành phố, để chống việc tăng thuế quá cao!
- Ngày 15-2-1995, hơn 300 công nhân Xí nghiệp May Thiên Phú ở Củ Chi (Sàig̣n) đă
đ́nh công chống "chủ bốc lột lao động của công nhân"! Cùng ngày này, hàng trăm
công nhân Công Ty Giày Thể Thao Kwang Nam của Đại Hàn đă đ́nh công để phản đối
việc sa thải công nhân không chính đáng!
Năm 1995, có thể nói là năm đ́nh công của công nhân! Cả năm có tất cả là 55 cuộc
đ́nh công của công nhân thuộc các xí nghiệp quốc doanh và của các công ty có vốn
nước ngoài đă nổ ra ở Sàig̣n (25 vụ), tỉnh Sông Bé (10 vụ), thành phố Hải pḥng
(9 vụ), Đồng Nai (5 vụ), Đà Nẵng (4 vụ), Khánh Ḥa (1 vụ) và Nam Hà (1 vụ)\. Mục
tiêu của các cuộc đ́nh công là: Chống bốc lột sức lao động, đ̣i tăng lương,
chống xúc phạm nhân phẩm của công nhân!
o0o
Trong tháng 7-1995,Chính quyền CSVN đă được hai thuận lợi lớn về mặt đối ngoại:
Một, ngày 11-7-1995, Hoa Kỳ tuyên bố b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với
Chính phu? CSVN\. (Hoa Kỳ đă tuyên bố băi bỏ cấm vận Việt Nam từ ngày 3-2-1994)
Hai, ngày 24-7-1995, nước CHXHCN Việt Nam đă chính thức trở thành thành viên thứ
7 của Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN).
Thực tiễn lịch sử (như đă được tŕnh bày ở trên) đă cho chúng ta thấy: Nhà nước
CHXHCN Việt Nam, Đảng CSVN độc quyền lănh đạo, tạm thời đă vượt qua cơn giông tố
sụp đổ có "tính dây chuyền" của Đông Âu và Liên Xô, mặc dù 4 nguy cơ vẫn c̣n sờ
sờ, và nó có khả năng phát triển đến chỗ lật nhào cả chế đô. CSVN vào bất cứ lúc
nào, nếu không triệt tiêu được 4 nguy cơ tai ác đó! Tuy nhiên, tập đoàn Đỗ Mười
- Lê Đức Anh đă yên tâm hơn về việc đối phó với "các thế lực thù địch từ bên
ngoài"\. Bởi v́:
Đối với Trung Cộng th́ Đảng CSVN đă quan hệ b́nh thường trở lại, từ tháng
11-1991 đến nay, và mối bang giao lép vế đó, đă được củng cố thêm từ sau lần Đỗ
Mười sang thăm Trung quốc lần thứ hai (từ ngày 26-11-1995 đến ngày 2-12-1995),
như "Thông cáo chung Việt Nam-Trung Quốc" ngày 2-12-1995, đă có ghi nhận rằng:
"với tinh thần lấy đại cuộc làm trọng, thông cảm và nhân nhượng lẫn nhau, công
bằng hợp lư, hiệp thương hữu nghị\... không để bất đồng ảnh hưởng đến sự b́nh
thường hóa quan hệ giữa hai nước." (Tân Hoa Xă, 3-12-1995)
Đối với Hoa Kỳ, không c̣n là "thù địch" nữa, ít nhất là trên phương diện quan hệ
công khai trên trường quốc tế, nhất là từ sau khi ngoại trưởng Mỹ Christopher
đến Hànội (6-8-1995) va ụcựu tổng thống Bush viếng thăm Việt Nam (đầu tháng
9-1995), đă giúp cho Đảng CSVN yên chí hơn, và hy vọng sẽ tiến đến việc kư kết
"Hiệp ước thương mại" với Hoa kỳ!
Vấn đề phải ổn định trước mắt mắt của tập đoàn Đỗ Mười - Lê Đức Anh, là sự không
thống nhất trong nội bô. Bộ Chính Trị, về đường lối xây dựng đất nước, trong
giai đoạn từ nay trở đi!
Gay cấn nhất là sự không nhất trí giữa Vơ Văn Kiệt, đứng hàng thứ 3 trong BCTTƯ
Đảng, đang giữ chức Thủ tướng Chính phủ vơiù tập đoàn Đỗ Mười và Lê Đức Anh\.
Nếu nói rộng ra, th́ tập đoàn Đỗ Mười-Lê Đức Anh là đại diện cho phe nhóm bảo
thủ, giáo điều, cuồng tín chủ nghĩa Marx-Lénine, trong BCHTƯ Đảng khóa VII; c̣n
Vơ Văn Kiệt thí đại diện cho nhóm cấp tiến, chấp nhận hiện thực, phê phán tính
lỗi thời của chủ nghĩa Marx-Lénine, trong hàng ngũ canb bộ, đảng viên trí thức\.
Cuộc đấu tranh tư tưởng này, "Ai Thắng Ai?" đă thấy rơ ràng! Những người ủng hộ
ông Vơ Văn Kiệt đă bị bắt giam, bị quản chế gần hết (như các ông: Nguyễn Hộ, Tạ
Bá Ṭng, Đỗ Trung Hiếu, Hồ Hiếu, Hoàng Minh Chính, Hà Sĩ Phu, Phạm Quế Dương, Lê
Hồng Hà\. \. \. )
Ngày 9-8-1995, Vơ Văn Kiệt đă đưa ra một bản văn "Góp ư kiến với Bộ Chính Trị"
có đóng dấu "TỐI MẬT" Nội dung "Góp Ư Kiến" của ông Vơ Văân Kiệt có 4 điểm chính
dưới đây:
Một: Về t́nh h́nh hai phe - Tư bản chủ nghĩa và Xă hội Chủ nghĩa - Vơ Văn Kiệt
nhận định rằng: "Trong thế giới ngày nay, không phải mâu thuẫn đối kháng giữa
chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa đế quốc, mà trước hết là tính đa dạng, đa cực trở
thành nhân tố nổi trội nhất, chi phối những mâu thuẫn và sự vận động của các mối
quan hệ giữa mỗi quốc gia trên thế giới\. Và cũng khác với trước, ngày nay lợi
ích quốc gia, lợi ích khu vực, những lợi ích toàn cầu (ví dụ: ḥa b́nh, vấn đề
môi sinh, vấn đề phát triển...) đóng vai tṛ ngày càng quan trọng hơn trong vi
ệc phát triển nhng mâu thuẫn, cũng như trong việc tạo ra những tập hợp lực lượng
mới ngày nay trên thế giới\. Sự thật hiện nay là bốn nước xă hội chủ nghĩa c̣n
lại tuy có những mối quan hệ với nhau ở mức độ nhất định, song không thể hành
động và không có giá trị trên trường quốc tế như một lực lượng linh tế và chính
trị thống nhất\... Nói riêng quan hê. Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam-Cộng ḥa Dân
chu? Nhân dân Triều Tiên th́ tính chất quốc gia lấn át (nếu chưa muốn nói là
loại bỏ) tính chất xă hội chủ nghĩa trong mối quan hệ giữa những nước này\. Thậm
chí trong quan hê. Viêt Nam-Trung quốc tồn tại không ít điểm nóng."
Hai:Về kinh tế quóc doanh và kinh tế tư nhân, ông Vơ Văn Kiệt đánh giá như sau:
"Chúng ta phải chủ trương đối xử b́nh đẳng với các thành phần kinh tế, chúng ta
chấp nhận không đặt ra cho các thành phần kinh tế bất kỳ giới hạn phát triển
nào, miễn là sự phát triển ấy cân đối, hài ḥa, ổn định nằm trong khuôn khổ luật
pháp\... Trong tinh thần đó, trừ một số lĩnh vực quan hệ đến an ninh quốc pḥng
và phát triển cơ sở hạ tầng (bao gồm các mặt xă hội) không nên và không thể đặt
vấn đề "ưu tiên" cho kinh tế quốc doanh làm nhiệm vụ nắm giữ mọi thứ ǵ đó, như
chúng ta đă thường làm trong cơ chế quản lư cũ."
Ba: Về chủ trương "Cải Cách Hành Chánh", đă bàn thảo trong cuộc Hội nghi. Ban Bí
Thư Trung ương (20-12-1994) và Hội nghi. Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ 8 (từ
14 đến 23-1-1995), ông Vơ Văn Kiệt nhấn mạnh, rằng: "Đă đến lúc bộ máy quản lư
nhà nước các ngành và các cấp phải đoạn tuyệt với cơ chế "chủ quản" và với bất
kỳ hoạt động kinh tế nào, phải được cải cách để làm đúng chức năng quản lư nhà
nước\. Phải xem đó là nội dung chủ yếu của nhiệm vụ cải cách hành chánh."
Bốn: Về các vấn đề "Chống" và "Xây" trong Đảng hiện nay, ông Vơ Văn Kiệt nghiêm
khắc đề xuất ư kiến, rằng: "Trong thực tiễn, Đảng ta đang đứng trước yêu cầu
phải đẩy mạnh đấu tranh chống các hiện tượng vô chính phủ, cục bộ bản vị (đạc
biệt trong lĩnh vực kinh tế), đồng thời phải nghiêm túc thực hiện những nguyên
tắc dân chủ trong Đảng\. Phải mạnh dạn từ bỏ ngọn cờ xây dựng Chủ nghĩa Xă hội,
thay vào đó là ngọn cờ Dân tộc và Dân chủ!"
(Trích nguyên văn trong bản "Góp Ư Kiến " của ông Vơ Văn Kiệt, đề ngày 9-8-1995)
Những ư kiến góp ư của Vơ Văn Kiệt, đă chứng tỏ ông ta đă thức thời trước sự
phát triển của cao trào dân chủ trên toàn cầu, nhưng bản văn góp ư kiến rất quan
trọng của ông Thủ tướng CSVN đă không được tập đoàn thống tri. Đỗ Mười-Lê Đức
Anh chấp nhận! Tuy họ không đưa ra phê phán công khai, v́ c̣n ngại thế lực ủng
hô. Vơ Văn Kiệt của Đảng bô. Nam Bộ, và của đội ngũ cán bộ trí thức ở trong và
ngoài Đảng! Tuy nhiên, tập đoàn Đỗ Mười - Lê Đức Anh đă đưa quan điểm bảo thủ,
giáo điều cực tả của họ, phản bác quan điểm của ông Vơ Văn Kiệt, vào trong "B áo
Cáo Chính Trị của BCHTƯ Đảng Khóa VII " tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng CSVN (6-1996) (Chúng tôi sẽ đề cập trong giai đoạn 1996-2000).
Đường dây tải điện Bắc Nam , bắt đầu từ năm 1992, hoàn thành vào giữa năm 1995,
đă củng cố vững chắc cái ghế Thủ tướng của Vơ Văn Kiệt, cho dù người thân tín
của ông ta, là Bộ trưởng Năng lượng Vũ Ngọc Hải bị 6 tháng tù, v́ tội biển thủ
4.000 tấn sắt (?) Việc đuổi nhà của một số tướng ta,ù xây cất bất hợp pháp trên
đê Yên Phu-Hànội, của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, đă làm cho Lê Đức Anh "ngậm bồ ḥn
không nói ra lời" với đàn em mà hắn, với tư cách Bộ trưởng Quốc Pḥng, đă làm
ngơ cho họ làm bậy! Trong vụ đuổi nhà này, dân chúng Hànội r ất hoan nghênh thủ
tướng, nhưng thủ tướng lại bị một số tướng tá, đàn em của Lê Đức Anh, ngấm ngầm
oán giận, chờ cơ hội trả thù (!?)
Trong BCTTƯ Đảng khóa VII có một nhân vật người Nam bộ, nhưng không đứng về phe
nhóm Vơ Văn Kiệt mà lại ngả về phe nhóm Đỗ Mười - Lê Đức Anh\. Đó là Nguyễn Hà
Phan, Ủy viên TƯ Đảng đă được bổ sung vào Bộ Chính Trị, trong hội nghị giữa
nhiệm kỳ khóa VII (20-1-1994)\. Nào ai có ngờ, trong Hội nghi. Trung ương lần
thứ 10 (khóa VII), họp từ ngày 12 đến 20-4-1996, Nguyễn Hà Phan lại bị lột hết
chức trong BCHTƯ Đảng và bị khai trừ ra khỏi Đảng, v́ tội: " Khi bị bắt, bị tù\.
\. \. không giữ được khí tiết của người Cộng sản, đă khai báo với địch nhiều cơ
sở cách mạng và sau khi ra tù, từ năm 1964 đến nay, không báo cáo đầy đủ với
Đảng về những sai lầm của ḿnh."(Theo "Thông Báo Nội Bộ" ngày 27-4-1996 của Ban
Thường Vụ Thành Ủy thành phố HCM, do Ủy viên Thường trực Nguyễn Ngọc Ẩn kư tên,
đóng dấu)\. Có dư luận cho rằng, chính người của Vơ Văn Kiệt đă điều tra và báo
cáo tội lỗi của Nguyễn Hà Phan cho "Ban Bảo Vệ Chính Trị Nội Bộ Trung ương Đảng"
biết (?).
Thực tế, đây là sự tranh chấp quyền lợi, địa vị, và tranh giành ảnh hưởng trong
quần chúng, cán bộ và Đảng viên trên cả nước, trước khi tiến hành Đại hội Đại
biểu Toàn quốc lần thứ VIII của Đảng CSVN, giữa hai phe nhóm có quyền lực nhất!
Cuộc tranh chấp gay gắt đến nỗi Lê Phước Thọ, Trưởng Ban Tổ chức TƯ Đảng, phải
than với Vơ Văn Kiệt rằng: "T́nh trạng phân hóa nội bộ hiện nay của Đảng ta đang
trở thành nguy cơ ră Đảng!"(Theo tiết lộ của Đoàn Mạnh Giao, Chánh văn pḥng Thủ
tướng).
|