Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

CSVN Chống Đỡ Nhân Quyền, Lại Rớt Bẫy Danh Sách CPC

 

Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam

   
 

V́ sao Hoa Kỳ đưa VN vào danh sách CPC? Bí mật này được Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam tŕnh bày như sau.
Những vấn đề xoay quanh việc chỉ định Việt Nam vào danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt (Countries of Particular concern - cpss).
Bài một: Từ đâu cĩ sự chỉ định CPC?
Ủy Ban Tự Do Tơn Giáo Cho Việt Nam (CRFV)
Lời đầu: Trước chiến thắng của cộng đồng người Việt hải ngoại vận động thành cơng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ liệt kê Việt Nam vào danh sách "các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt", Ủy Ban Tự Do Tơn Giáo Cho Việt Nam sẽ lần lượt gởi đến quí đồng hương loạt bài liên quan đến đề tài này nhằm mục đích t́m hiểu phương cách lợi dụng tối đa "bản án CPC" để mang lại tự do và nhân quyền cho quê hương và dân tộc.
Ngày 15 tháng 9, 2004 Ngoại Trưởng Colin Powell chính thức chỉ định Việt Nam là "Quốc Gia Đáng Quan Tâm Đặc Biệt" (Country of Particular Concern, hay CPC) cùng với Miến Điện, Trung Cộng, Iran, Bắc Hàn, Sudan, Eritrea và Ả Rập Saudi.
Đây là một thành cơng vơ cùng quan trọng trong cơng cuộc vận động của cộng đồng người Mỹ gốc Việt nhằm ảnh hưởng đến chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ đối với Việt Nam.
Trong bài này chúng tơi xin chia sẻ về nguồn gốc căn bản tại sao cĩ việc "countries of particular concern” (CPCs) trong nền hành pháp Hoa Kỳ.
Năm 1992 ngay sau khi nhậm chức, Tổng Thống Clinton tuyên bố tách rời nhân quyền ra khỏi chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, tạo khủng hoảng và ră rời trong giới tranh đấu cho nhân quyền, lúc ấy như rắn mất đầu.
Năm 1996, Dân Biểu Frank Wolf (Cộng Hồ,
Virginia) và Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter (Cộng Hồ, Pennsylvania) nẩy ra sáng kiến nối kết trở lại vấn đề nhân quyền và ngoại giao qua một mũi nhọn thật sắc bén và cơ đọng: tự do tơn giáo, thay v́ tranh đấu cho nhân quyền một cách chung chung. Qua nhiều cơng sức, DB Wolf và TNS Specter đưa ra dự luật về Tự Do Tơn Giáo Quốc Tế trước quốc hội Hoa Kỳ.
Mặc dù dự luật được sự yễm trợ bởi một số lớn những người tranh đấu nhân quyền cũng như các giáo hội, nhưng dự luật vẫn bị khựng lại tại quốc hội v́ gặp sự phản ứng quyết liệt của chính phủ Tổng Thấng Clinton.
May mắn thay, thêm hai vị TNS rất cĩ lịng với tự do tơn giáo là TNS Don Nickles (Cộng Hồ, Oklahoma) và Sam Brownback (Cộng Hồ, Kansas) nhập cuộc. Hai vị đă đưa vào một số điểm tu chính để làm giảm nhẹ đi sự chống đối của các đồng viện vốn quá quan tâm về mậu dịch. Các vị cũng huy động sự hưởng ứng của các giáo hội và cơng đồn lao cơng Hoa Kỳ. Nhờ vậy mà đạo luật Tự Do Tơn Giáo Quốc Tế (Public Law Nọ 105-292) được thơng qua và ban hành ngày 27 tháng 10, 1998.
Trong thời điểm đĩ, cơng tác vận động quốc hội và hành pháp Hoa Kỳ cịn quá xa lạ đối với cộng đồng Việt Nam. V́ vậy đại diện cho người Việt hải ngoại để vận động đạo luật này duy nhất chỉ cĩ Tiến Sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám Đốc Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển SOS.
Ngay sau khi đạo luật ban hành, nhận định mũi nhọn "tự do tơn giáo" vơ cùng lợi hại cho cơng cuộc tranh đấu của chúng ta; một số những người tâm huyết ngồi lại với nhau thành lập Ủy Ban Tự Do Tơn Giáo Cho Việt Nam vào cuối năm 1998; trụ sở đặt tại Washington DC. Từ ngày thành lập cho đến nay, Ủy Ban TDTG/VN đă dành nhiều thời gian cho việc vận động đặt "Việt Nam vào danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt". Chúng tơi đă dùng phương pháp "dương đơng kích tây" để nhữ CSVN vào cuộc chiến nhân quyền. Khi CS thấy Ủy Ban TDTG/VN với sự yễm trợ của đồng hương thành cơng qua nhiều cơng tác: tạo những cuộc vận động với hàng trăm thành viên tại quốc hội trong nhiều ngày, gởi đến các vị dân cử hàng chục ngàn thư vận động, hồn thành Tuần Lễ Nhân Quyền tại Boston biểu t́nh chống TNS John Kerry cầm giữ dự luật nhân quyền 2001 được cộng đồng hải ngoại đĩng gĩp trên sáu mươi ngàn mỹ kim, phân phối rộng rải trong cộng đồng bạn Hoa Kỳ hàng trăm ngàn flyers nhiều màu đẹp và ư nghĩa vận động "Human Rights For Vietnam, Now!"... Từ đĩ CS Hà Nội tung ra gần như mỗi tháng một phái đồn qua Hoa Kỳ để chống đạo luật nhân quyền. Họ luơn bị "con ma" dự luật nhân quyền ám ảnh mà quên rằng bản án CPC, mạnh hơn rất nhiều, đang từ từ úp chụp lên guồng máy cai trị lạc hậu và dă man của ho..
"Dương đơng kích tây" là tuyệt chiêu của CS từ xưa đến giờ. Nay người Việt hải ngoại đă dùng "gậy ơng đập lại lưng ơng" và bây giờ trước cú đo ván này, CS mới biết đâu là điểm, đâu là diện!
Nhưng đến nay th́ quá muộn! Bút sa th́ gà chết, CS Hà nội chỉ cịn cách giảm đàn áp, thăng hoa tự do tơn giáo th́ mới hy vọng xĩa tên khỏi sổ phong thần.
Tuy nhiên, cộng đồng người Việt hải ngoại nên cĩ lời cảm ơn Bà Tơn Nữ Thị Ninh, một khoa bảng từ đại học Sorbonne và là một thành viên của Mặt Trận Giải Phĩng Miền Nam. Cĩ thể tư tưởng tiểu tư sản của Bà Ninh đă làm hại "cựu" bần cố nơng Nơng Đức Mạnh. Với sức học hơn xa những cán bộ cao cấp bậc nhất của nhà cầm quyền Hà Nội, đọc và hiểu thơng suốt hai ngơn ngữ Pháp và Anh, chắc chắn Bà Tơn Nữ Thị Ninh khơng thể khơng thấy sức mạnh của đạo luật tự do tơn giáo quốc tế của Hoa Kỳ, cũng như những chiêu thức của UBTDTG/VN. Là người quan trọng nhất trong việc vận động hành pháp và quốc hội Hoa Kỳ, phải chăng bà Tơn Nữ Thị Ninh vờ lơ đăng để bản án CPC chụp lên đầu đảng CSVN nhừ một địn độc trả thù những ǵ mà phe Hà Nội đă manh tâm khai tử người bạn đồng hành giai đoạn của ḿnh: MTGPMN.
Biết đâu đây là lúc Bà Tơn Nữ Thị Ninh và MTGPMN đang cười, trong khi CS Hà Nội đang nghẹn ngào uất ức.
Nhưng dù v́ bất cứ lư do nào giúp chúng ta đạt được bản án CPC này, cộng đồng người Việt hải ngoại cũng cần nghiêm túc nghiên cứu chiến thuật chiến lược, trường kỳ -- đoản kỳ, để những hoạt động của chúng ta trong tương lai ngày càng hữu hiệu. Chúng ta phải làm thế nào để thất bại CPC này của Hà Nội là nhát cuốc đầu tiên đào mồ chơn nền độc tài đảng trị tại Việt Nam.
Trong bài sau, chúng tơi sẽ nhận định về nội dung của đạo luật Tự Do Tơn Giáo Quốc Tế để chúng ta cùng thấy rơ, nếu biết áp dụng bản án CPC là một sức mạnh vơ song.

   
 

Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Cho Việt Nam