Đất Việt Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên

   
 

VC giết 500,000 người Việt Nam miền Bắc

 

BBC, 11/10/04

Trợ cấp cho nạn nhân Cải Cách Ruộng Đất :

Hiện có vẻ như các vùng ngoài Hà Nội chưa đề cập tới đề tài Cải Cách Ruộng Nhân  Theo báo Hà Nội Mới, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa quyết định trở cấp cho một số trường hợp có tài sản bị Trung thu, trưng mua trong thời  ḱ Cải cách ruộng đất với mốc ba triệu đồng một trường hợp.
Báo này c̣n cho biết "các trường hợp bị qui sai thành phần trong thời  ḱ cải cách ruộng đất có tài sản bị tịch thu, sau khi sửa sai đă có quyết định điều chạnh thành phần mà không được cặp giấy chứng nhận đến bù tài sản, học trường hợp được Nhà nước trung mua (như nhân si dân chủ, đứa chỗ kháng chiến, đứa chỗ thường) nhưng không được cặp giấy trung mua tài sẳn có họ khẩu thường trú tại Hà Nội đều được nhận mốc trợ cấp trên".
Bài báo và quyết định không nói ǵ đến các trường hợp người có thân nhân vị xử bắn v́ bị quy là  " cường hào ác ba trong thời kỳ Cải cách Ruộng Đất.
Bài báo cũng không nói rơ văn bản trên căn cứ vào điều luật hay chỉ thị nào của nhà nước hoặc đảng Cộng sản VN. " Trợ cấp' theo cách hiểu ở đây không phải là một h́nh thức bồi thường v́ theo luật th́ bồi thường là trách nhiệm của bên bị quy lỗi hay làm sai.  Rất có thể thành phố Hà Nội là nơi đầu tiên ra quyết định này và chưa rơ các địa phương khác tại VN có làm tương tự hay không.  Cải cách Ruộng Đất là được khởi xướng trong thập niên 1950 theo mô h́nh " Cải cách thổ địá của Trung quốc. Với tinh thần đấu tranh gia cấp theo kiểu Mao trạch Đông, các " đội cải cách' được gửi đến nông thôn VN, chứ yếu là ở Miền Bắc tuy một số tỉnh miền trung cũng có, để thanh lọc xă hội khỏi những 'thành phần phản động " .
Ước tính có hàng ngh́n người đă bị giết trong Cải cách Ruộng Đất đưa đến chỗ đảng Cộng sản VN phải tổ chức đợt 'sửa saí. tuy nhiên Cải cách Ruộng Đất vẫn là một đề tài cấm kỵ trong sách báo VN nhiều năm sau đó.
Văn học thời Đổi Mới có những tác phẩm đề cập đến Cải cách Ruộng Đất nhưng VN vẫn chưa có một bộ phim nào về đề tài này, trong khi Trung quốc đă có nhiều tác phẩm điện ảnh nổi tiếng về giai đoạn đẫm máu của lịch sử nước họ trong những năm 50-60 của thế kỷ trước .

Phan Pamona, USA Diễn đàn BBC có trung thực hay không? Nếu đă nói là diễn đàn sao tôi thấy BBC lại chẳn lọc những ư kiến và chỉ đang những  ư kiến theo ư của BBC ?!! Như vậy thực sự đây có phải là một diễn đàn dân chủ hay không, hay thực ra đó chỉ là bức b́nh phong để BBC treo đầu dê bán thịt chó ? Nếu BBC muốn nhiều người không hiểu lầm và phê phán BBC th́ theo tôi thiết nghĩ BBC cứ cho đang hết tất cả ư kiến mà BBC nhận được và xoá hay không th́ nên theo nhận xét của những  người tham dự diễn đàn. Như vậy tôi nghĩ đó mới là diễn đàn thực sự và như vậy mới fair cho tất cả mọi người . C̣n nếu không th́ đừng nên gọi đây là diễn đàn " Ư kiến của bạn" nữa mà hăy gọi đó là "Ư kiến của BBC."
BBC: Chúng tôi chỉ cở thể đăng thư việt bặng tiệng Việt unicode và xin được phép loại bỏ nhựng câu chữ mang tiến mạ lỵ hoặc thông tin không kiểm chứng được.

Minh, VN
Tôi đă đọc các bài trong mốc ư kiến thính giả về cải cách ruộng đất...Tôi nghĩ việc đi t́m sự thật về lịch sử là một điều cần thiết và cũng hoan nghênh các bạn đă t́m cách đưa vấn đề này ra ánh sáng. thế nhưng đưa như thế nào? tố khó ai đây? Người dân có phải là tội phạm không khi họ phải làm theo chỉ thị của cấp trên? Khi nói ra sự thật phải làm rơ vấn đề ở mọi khía cạnh tránh sự hiểu lầm khiến gây thêm thù oán và cứ thế mà kéo dài. Người ta bảo cây cao th́ gió càng lay càng nhiều đanh vọng càng đày gian nan. trách nhiệm vụ những  sai lầm tôi ác trong lịch sử không thể quy tội ở người  dân b́nh thường phải phân biệt cho rơ chỉ có cấp lănh đạo là phải chịu mà thôi. Luật pháp đích thực không cho phép kết tội một người  về những  điều họ đă làm khi trong khoảng thời  gian và không gian đó công việc họ lạm dụng coi như là thực hiện nghĩa vụ và hoàn toàn hợp pháp.Vấn đề là chúng ta nói sự thật để làm tan đi sẽ thù oán chia rẽ chứ không phải là bồi thêm vào. Lịch sử việt năm hiện đại cần được sáng tỏ qua văn chương để mọi người  thông cảm với nhau. Muốn vậy cái nh́n phải thật khách quan phai. thấu đáo lịch sử không thể nh́n một góc cạnh nào thôi. tại sao chúng ta không tự hỏi CS ác như vậy mà rất nhiều người  theo? Ma đưa lối quỷ đưa đường thế nào mà cả dân tộc này lại chạnhững  chốn đoạn trường mà đi. ắt hẳn phải có nguyên dơ? Chúng ta cũng không thể suy đoán theo cảm tính. tôi! nhớ hồi c̣n bé lắm, trong trường tôi có chiếu cho học sinh coi cuốn phim "chứng tôi muốn sống." trí óc thơ đại của tôi bị sốc nặng nề khi thấy hai người  bị chôn sống một người  thanh niên muốn trốn thoát nhưng cuối cùng bị bắt lại và bị đánh đến xước cả đa thịt h́nh như c̣n bỏ xát muối nữa th́ phải. tôi c̣n nhỏ quá để ư thức sự việc này ở đâu, nói về cái ǵ thậm chí không phân biệt được các nhân vật trong ấy là ai chỉ nhớ khưôn mặt lạnh lùng dễ sợ mà người  ta bảo là Việt cổng. Bây giờ lớn rồi tôi nghĩ lại và thấy bộ phim có thể đă nói sự thật nhưng quá thô thiển không chấp nhận được v́ phim ảnh và văn chương là phải có tính nhân bản. Quê nội tôi ở ngoài Nghệ An. Nội tôi có thể nói là người đầu tiên chết vào năm 1930 chỉ v́ ông ta nói với người  cháu họ suy nghĩ của ḿnh về chứ nghĩa CS. Ông ta bảo thuyết ǵ mà lại không cha không mẹ không gia đ́nho? đó là tà thuyết v́ ông cụ là một nhà nho mà! Có thể nội tôi là nạn nhân đầu tiên đó! Khi nội chết con cái sợ quá không ai đám về làng có người  nô bộc cho gia đ́nh lúc đó bất chấp nguy hiểm nhảy xuống sông Lam ṃ xác nội tôi lên chôn cất đàng hoàng. Ba tôi không biết v́ sao nội chết và đă giúp nhựng ngượi CS rất nhiều và đă hy sinh cả sự nghiệp riêng của ḿnh cho cuộc tranh đấu dành độc lập. Những sự việc xảy ra tiếp theo khiến ông hiểu rơ và không theo nữa. trước  khi mất ba tôi đặn với tôi rằng nếu một mai con có vẻ làng hỏi thăm con cháu người  nô bộc ấy và điều trước  tiên mà con phải làm là quỳ xuống lạy hộ cám ơn đă vớt xác nổi lên chôn...Cái dân tộc khốn khó nghèo cả về v! ật chất và tinh thần này có tội t́nh ǵ?Và tôi đă đi t́m sự thật để xem tại sao ba tôi lại ủng hộ người  CS  tại sao? tại sao không sáng suốt như nội tôi. Và tôi đă t́m rạ tôi bắt đầu câu chuyện bằng cái chết của nội tôi... tôi mong có dịp sẽ viết thành bản thảo và sự phổ biến v́ chúng ta cần truyện về lịch sử hiện đại để các thế hệ sau đừng phạm phải nữa. Bây giờ tôi xin kể một chuyện đơn giản thế này! Hôm qua có một phư. nữ tại nhà tôi thư tiền điện. Khi thối tiền tôi không để ư nên trong hai tờ giấy 10.000 có một tờ mất góc.Tôi tức quá than rằng sao ḿnh không kiểm tra khi nhận tiền nhị? có người  bảo tôi rằng lo ǵ cứ mang ra chợ chỗ nào đang mua bán tấp nập mua cái ǵ đó rồi xếp lại trả họ là xong họ không biết đâu. tôi nghĩ nếu cứ làm như vậy th́ cái "uất ức" kia cứ kéo dài và tôi quyết định xé nát tờ bạc vứt vào thừng rác...

Lê Đức Duy, Berlin . Dù quá muộn màng, nhưng tôi nghị, đó là những  bước đi đầu tiên để thật số tiền tại một xă hội dân chứ văn minh và tiến bộ. Xét về mặt lịch sử, th́ không riêng ǵ ở VN, vào thời  điểm đó, nhiều nơi trên thế giới, cũng từng phạm nhựng sai lầm tương tự. tôi tin rằng đến một lúc nào đó cho phép, lẽ công bằng sẽ được trả lại cho người  dân.Kim Dung, VNNgày c̣n bé ở miền Nam, tôi được xem phim "Chúng tôi muốn sống", tôi cứ nghĩ là chuyện người  Việt đấu tố người  Việt dă man thế sao lại có thể xảy ra được, đó chỉ là phim ảnh mà thôi. Nay nghe tH, Hà nội kể lại những  ǵ xảy ra cho gịng họ của tH, tôi thật đau ḷng. Hóa ra phim "Chúng tôi muốn sống" ngày xưa chiếu ở miền Nam là một cuốn phim đă kể lại chuyện có thật chứ không phải là tuyên truyền. Giờ đây đọc báo sẽ thấy có bao nhiêu người  đảng viên CS trở nên giàu có nhờ tham những. Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa đấu tố thành phần địa chứ để lấy của cải trao cho dân nghèo trong Cải cách Ruộng đất nay đă bị rơi. Ai là người  sẽ "đấu tố" những  đảng viên CS giàu có này đây.

TH, Hạ Nội
Gia đ́nh 2 bên ông bà nội ngoại của tôi đều là nạn nhân của CCRĐ - nhưng ở Nghệ An, Hà tĩnh, nên rất nhiều chuyện về CCRĐ hằn sâu trong kư ức của cha mẹ, cô bác của tôi. Mỗi lần nói đến , ai cũng lặng người  đi, cô ruột của tôi lại khóc - phư. nữ mà - v́ nhớ lại những  cay đắng, khổ sở tàn khốc mà gia đ́nh và bản thân cô phải trải quả tôi xin kể lại một chứt trong số những  chuyện đó: Hồi đó, v́ cố vấn TQ yêu cầu phải có đấu tố chỉ ra đủ 15% dân là địa chủ, cường hào phản động nên sau những  đợt đầu rà soát mà báo cáo là không có, th́ đương nhiên cuối cùng phải có những người  vô tội bị oan, trong đó có ông nội tôi - thậm chí cũng đă là Đảng viên CS - và cả ông bà thông gia của ông nữa, dù các con lớn đang theo kháng chiến cả. Ông là nhà Nho, trước  đó ông c̣n bán trâu ḅ của gia đ́nh và đứng lên vận động dân xây trường học cho xă, nên người  Pháp có vẻ dự lễ khánh thành trường, chựp ảnh và có giấy ghi nhận tuy sau đó ông bị người  Pháp bắt v́ nghi ngờ hoạt động cho CS. thế nên có cớ cho đội CCRĐ quy kết, v́ ruộng vườn th́ vẫn không đủ chỉ tiêu quy địa chủ. Họ buộc dân làng phải bịa ra để đấu tố. Có người  đàn! h phải nói " Hồi năm 45, ông thấy chứng tôi sắp chết đói, bệnh tật đem về cho ăn và chạy chữa, qua khỏi th́ cho ở lại cùng làm cùng ăn như người nhà, chắc đấy là ông giả vờ để bắt chứng tôi về mà bóc lột ". toàn bộ tài sản, nhà cửa ruộng vườn tuy  ít ỏi đều bị tịch thư. Bàn thờ bị phá tan, những  câu đội hoành phi trong nhà thờ họ đều bị dỡ xuống làm chưồng trâu ḅ cho bần cố nông, sách vở bị đốt hết. Nếu không có sự cưu mang ngấm ngầm của dân làng th́ các con của ông chưa thoát li chắc cũng chết đói hết. Ông chết oan uổng trong nhà giam mà không được xét xử và bị bỏ đói. C̣n ông thông gia của ông khi chết rồi cũng không được đưa vào quan tài liệm, mà đội CCRĐ chỉ cho lấy 1 tấm chiếu nhỏ gói vào. H́nh ảnh thi thể bị kéo lê đi chôn ! thật quá đau xót. Lúc đó các cụ cũng đă gần 70 tuổi. Ông tôi chỉ trăng trối lại rằng " mong và tin tưởng cu. Hồ sẽ giải oan". Sau đó, ông đă được sửa sai là trung nông và được khôi phực đảng tịch có công với cách mạng, nhưng nỗi đau của gia đ́nh không ǵ bù đắp được. Lúc đó CS nói xin lỗi đă sai, nhưng cũng không hề trả lại nhà cửa, vườn tược cho gia đ́nh. Ông tôi tuy được giải oan, nhưng chết thảm quá, gia đ́nh tan nát, và những  ǵ vớt vát chỉ là lời xin lỗi suông và quá muộn. CS là những  kẻ lật loạng vô ơn. trong lịch sử không chỉ làm một lần mà c̣n nhiều lần sau đó. Cụ ngoại của tôi bị quy là địa chủ, bị tước hết ruộng vườn, đồ đạc nhưng v́ có 4 con trai đi kháng chiến, và dân làng không ai chịu đứng ra dấu tố là cường hào ác bá, tuy có thưê người  làm công nên coi như có bóc lột, nên c̣n may mắn được sống. Nhưng người  anh trai của cụ và con trai th́ bị bắn. Việc xét xử chỉ đơn giản là tóm được người  cha, tra hỏi đánh đập sao cho công nhận ḿnh là địa chứ có tội ác với nông dân. Cụ không nhận th́ bị quy là " ngoan cố đáng xử bắn". Dân làng, họ hàng thương quá khuyên người  con trai cụ thôi th́ cứ nhận vậy, may ra cách mạng khoan hồng, bác ấy nhận, và cũng bị bắn luôn v́ " nếu đă nhận th́ cũng phải bắn". Những cái chết oan uổng như vậy lẽ ra là ưu tiên hàng đầu để lănh đạo CS ngày nay đưa ra lời xin lỗi. Nhưng họ vẫn tiếp tục né tránh. Khi xưa họ đă không hề xét xử, nay lại tiếp tục để đ́m vào quên lăng. tôi không biết thống kê Hà nội có bao nhiêu nạn nhân bi. CCRĐ, nhưng chắc ít hơn nhiều ở các tỉnh làm nông nghiệp. Sau bao năm bị cướp hết tính mạng, danh dự, tài sản, tôi không hiểu đền bù thế nào cho đủ. Sau những  cuộc cướp bóc ( cả những năm về sau này nữa) xă hội đă xáo trộn đảo điên, cũng quá khó cho hậu duê. ĐCS để trả lại nhà đất cho các chứ cũ, lịch sử thưộc đen tối đau thương, mỗi nạn nhân coi như chịu một vết sẹo trong ḷng. Cái giá 3 triệu (chưa đầy 200USD) thật nực cười. Nhưng đáng nói là đó cũng chỉ là trợ cấp, nghĩa là thương t́nh cho lũ con cháu của nạn nhân mà ban cho, kèm theo là một loạt thử tục rườm rà chứng nhận rồi mới cho lĩnh tiền. Vẫn là thái độ hách dịch, xin cho của những  kẻ bội bạc nhưng làm bộ trên cao thí cho chứt tiền sau khi đă phản bội, ức hiếp dân lành hết mức. theo như báo HNM th́ c̣n phải lấy chứng nhận của người  trong đội CCRĐ (kiếm đâu ra ở và cái bọn người  đấy lại thêm 1 cơ hội "cử hành cử tỏi" dân mà thôi) và hàng loạt thử tục hết sức rườm rà khác đọc không xuể, hoa cả mắt, để đổi lấy 3 triệu.Nhớ lại năm 2002 -2003 khi chủ tịch nước truy tặng hưân chương kháng chiến cho ông nội tôi có công thời  tiền kháng chiến, gia đ́nh đă làm các thử tục để nhận với mong muốn khỏi tuổi linh hồn ông và để mua lại một phần mạnh vườn của ḿnh hồi xưa làm nơi tưởng nhớ, dù con cháu nay đă tan tác khắp nơi, chốn cũ không c̣n ai. V́ người  được hưân chương đă mất nên nhà nước lại vẽ thêm điều kiện chỉ trao tiền cho con với đủ các điều kiện là: gia đ́nh nghèo không có chỗ ở hoặc chỗ ở quá khó khăn (nhà lụp xụp, diện tích trung b́nh dưới 4m2/người ), và phải được chính quyền địa phương xác nhận đủ các điều đó (?). Một nửa con cái của ông đă mất, nên những  người  c̣n lại đang sống cũng phải uỷ quyền cho ba tôi ( duy nhất c̣n đủ sức khoẻ và! có thời  gian v́ đă về hưu) đứng ra làm thử tục. Qua 1 năm vừa chờ đợi, vừa tiếp tục làm vô số thử tục, th́ số tiền hưân chương được nhận chỉ c̣n 15 triệu (=1/3 theo quy định), không biết bị cắt xén tại đâu với lời giải thích lấp lượng " lẽ ra bác được nhận đủ nhưng thôi tạm thế vậy". Cái hệ thống cấp hưân chương cũng tham những làm giả chữ kư của người  nhận để chia nhau. Giải quyết việc này làm sao mà thấu đáo được, khó tựa như tay người  đă chót  nhứng chàm nay sao rửa sạch, và đáng nói là lại c̣n tạo cơ hội cho những  kẻ tham những chia chắc nhau trên linh hồn, xương máu của nạn nhân. Quang Huy, Hạ NộiKhông ǵ có thể bù đắp được những  mất mát của những  nạn nhân thời  kỳ đó. Quư vị nếu đă sống qua thời  kỳ đó, chắc không thể nào quên được các buổi đấu tố mà ở đó con từ bỏ cha, vợ từ bỏ chông chỉ v́ "Mày là địa chủ". thực ra họ phần lớn đều là những  người lao động chăm chỉ mà tích luỹ được một số tài sản nhất định. Nhiều người  trong số họ c̣n có đóng góp rất lớn cho cách mạng. C̣n thành phần đứng ra tố cáo họ phần lớn là những  kẻ vô công rồi nghề, lười lao động mà xă hội ngày nay gọi là những  "thành phần bất hảo", tuy nhiên thành phần này lại có một lợi thế kinh hoàng là họ "chẳng có tư tài sản nào cả" nên được coi là thành phần "cốt cán của cách mạng". tuy nhiên điều mất mát lớn hơn không phải là cái chết cửa hàng ngàn người  vô tội mà là sẽ tha hoá của đạo đức con người  khi những  nền tặng đạo đức cơ bản của xă hội như t́nh cha con, vợ chồng bị xô độ. Việc trợ cấp cho những  sai lầm xét ở một góc độ nào đó có ư nghĩa tích cực, tuy nhiên nếu như Nhà nước VN có thể hoàn trả lại toàn bộ các tài sản đă tịch thư với giá  trị tương đương như thời  điểm hiện tại th́ mới là một việc đáng hoan nghênh. Bằng không th́ chỉ như là một liều thuốc kháng sinh không đủ mạch khiến cho vết thương ngày xưa chưa lành lại nhói đau.

Trần Minh, VN
Theo tôi sở dĩ Trung quốc có thể làm phim về cải cách ruộng đất v́ Trung quốc ở trong trường hợp khác hơn ở VN. toàn dân Trung quốc bây giờ toàn theo Mao trạch Đông v́ lịch sử của họ tương đối đơn giản hơn của VN...Tôi đă từng xem những  phim cũng như truyện về Cải Cách Ruộng Đất của họ. Nói chưng th́ nếu chúng ta không có những  người  là nạn nhân thật sự của CSVN ta sẽ dễ dàng cho phim Trung quốc là đúng sự thật. Công bằng mà nói th́ chưa thật đâu! Các bạn biết đó VN là một nước bị cai trị bởi thực dân Pháp. Có nhiều trí thức nói được loại ngoại ngữ này, được coi là ngôn ngữ của văn hoá khác với tiếng Anh là ngôn ngữ của kinh tế. Họ được tiếp xúc với chứ nghĩa CS theo đúng nghĩa trực tiếp từ phương tây. Họ giúp cách mạng VN rất nhiều. Nhiều người  có thân nhân bị đấu tố hay chính bản thân họ bị đấu tố khi chính phư? miền Bắc quyết định theo đường lối Mao trạch Đông....Quyết định sai lầm này làm nhiều người  xa lánh. Nếu làm phim về giai đoạn này nói riêng và cả mấy chực năm giao tranh phân ly nói chưng tôi e rằng những  ǵ mà ta thấy ở phim hay truyện Trung quốc chống thấm vào đâu và sự tiếc là đă để cho cái chứ nghĩa Mao trạch Đông lấn át cái chứ nghĩa CS đích thực ôn hoà của Pháp mà một thời đă giúp dân tộc VN rất nhiều. Ngày Doanh nhân vn (13-10) lạ dịp lần đầu tiên để chính phư? CSVN dành để tôn vinh vị thế của thương nhân. Đó cũng là lư do dễ hiểu tại sao lại có cái kiểu ve vuốt trợ cấp cho nạn nhân cải cách ruộng đất...