|
Câu hỏi này thường được các cán bộ tuyên huấn chính trị của những nước cộng
sản đưa ra trong thời kỳ "chiến tranh lạnh" và sau đó họ khẳng định: Chắc chắn
là phe cộng sản sẽ thắng phe tư bản, đế quốc trên phạm vi toàn cầu! Thực tế
cuối cùng đă chứng minh ngược lại và cho đến bây giờ chẳng ai c̣n mất th́ giờ
để đặt lại cái câu hỏi đă lỗi thời trên.
Vậy mà hiện nay ở Hà Nội và đặc biệt là ở hải ngoại, người ta lại đặt ra câu
hỏi "Ai thắng ai?". Nhưng lần này mối quan tâm giành cho cuộc đấu mới trong
nội bộ của đảng Cộng Sản Việt Nam, cho hai vị tướng đă hồi hưu nhưng vẫn c̣n
đầy "tinh thần tranh đấu cách mạng" như xưa. Đó là cuộc đấu ân oán giữa tướng
Vơ Nguyên Giáp - một công thần của chế độ Hà Nội, với những lănh tụ họ Lê: Lê
Duẩn, Lê Đức Thọ và những đàn em sau này như Lê Đức Anh hạ bệ, xỉ nhục. Lê
Duẩn, Lê Đức Thọ th́ đă "chuyển sang từ trần", c̣n lại nguyên chủ tịch nước Lê
Đức Anh th́ nay cũng đă thất thế, nên tướng Giáp mới quyết tâm phản công sau
bao ngày "ngậm đắng nuốt cay" nén nhịn.
Trái bộc phá mở đầu cho đợt tổng công kích là bức thư của tướng Giáp gửi Bộ
chính trị, Ban chấp hành trung ương đảng CSVN vào đầu năm 2004. Sau đó là bức
thư của thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, cùng hàng loạt các bức thư, truyền đơn,
lời kêu gọi... của các cựu tướng lĩnh, binh sĩ, cán bộ cao cấp đă về hưu đ̣i
Trung ương đảng CSVN phải đưa Lê Đức Anh và tay chân ra xử.
Nhân chứng, vật chứng có thừa, đài báo ngoại quốc đă loan tin nhà tướng Anh bị
phong toả, canh gác nghiêm ngặt, mấy tay chân của ông có thể bị bắt hay đă chạy
trốn... thế rồi mọi chuyện vẫn đang ở thế "để im xem sao".
Rồi phe tướng Anh cũng có những phản công, công an ráo riết truy lùng những ai
lưu giữ bức thư của tướng Khánh; lại có tin có thể đó là thư giả; rồi tướng
Anh xuất hiện công khai trong một cuộc họp...
Mọi chuyện đang ở thế giằng co và v́ vậy người ta mới đặt câu hỏi: Ai sẽ thắng
ai? Tướng Giáp hay tướng Anh?
Thật ra từ những năm 60 của thế kỷ trước các cuộc đấu đá trong nội bộ của đảng
CSVN vẫn thường ṛ rỉ qua các hăng thông tin "vỉa hè". Nhưng phải nói rằng đảng
CSVN thường "đóng cửa bảo nhau" chứ không ông anh CS phương Bắc, mỗi lần có
đấu đá nội bộ là thiên hạ đều biết, trừ có vụ tuyên án tử h́nh vắng mặt nguyên
uỷ viên bộ chính trị Hoàng Văn Hoan, khi Hoan chạy sang Trung Quốc của phe Lê
Duẩn.
Nhưng nay th́ khác, trong thời đại mà chỉ cần một cú "nhấn chuột" là tất cả
thiên hạ đều biết, và ở trường hợp này th́ đúng là ở trong nước c̣n ít người
tỏ - v́ bị bưng bít thông tin, hoặc sợ bị đàn áp, th́ ở ngoài nước đă thông -
do chẳng bị ai ngăn cấm, lại được các phương tiện truyền thông hiện đại nhanh
chóng phổ biến tin tức, nên khắp nơi bàn luận. Bức thư của tướng Giáp, tướng
Khánh, tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang... được đăng tải hầu khắp trên các trang báo,
trang web của người Việt hải ngoại.
Vậy thái độ của Hà Nội ra sao khi không c̣n bưng bít được thông tin nữa?
Người viết cho rằng Hà Nội sẽ chọn phương pháp quen thuộc của họ là "xử lư nội
bộ để bảo vệ uy tín của Đảng". Không có ai thắng ai thua trong chuyện này cả
và người tiếp tục bị thua thiệt vẫn chính là nhân dân Việt Nam.
Làm sao có thể có công lư trong một thể chế độc tài và một nhà nước quản lư
theo cái cách đem của cải của đất nước, hay những khoản vay được của ngoại
bang chia cho những tên "quan lại" của chế độ từ cấp thấp đến cấp cao, cùng bà
con, thân thuộc của chúng. Ngay chính những đứa con của tướng Giáp, tướng Anh
hiện nay cũng đang thừa hưởng "thành quả cách mạng" của ông cha, bằng những
chức vụ béo bở tại các công ty quốc doanh, công ty cổ phần "đỏ"... Họ là những
triệu phú đô la, những ông chủ thật sự của đất nước hiện nay và chắc chắn họ
sẽ không cho phép ông cha chỉ v́ vài tự ái hăo huyền mà phá hỏng cái cơ cấu
nhà nước đang hái ra tiền của họ. Vậy là những kiến nghị nảy lửa, những bức
thư "thất trảm"; "Thập trảm" cuối cùng chỉ xoa dịu những nỗi uất ức cá nhân,
để rồi như "một trận băo trong ly nước", tất cả đi dần vào quên lăng.
Một vài vụ án đă được xử, một vài phạm nhân đă phải "dựa cột" hoặc ngồi tù,
tất cả đều chỉ những "h́nh nhân thế mạng" cho các cuộc thanh toán nội bộ mà
rốt cuộc không phải để t́m ra công lư, t́m ra sự thật, mà thực chất chỉ là sự
sắp xếp lại quyền hành để chia chác lợi nhuận. Họ có thể giết nhau nếu có điều
kiện nhưng lại vẫn t́m được đồng thuận để duy tŕ chế độ, duy tŕ quyền
|