Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
pham hong son

Thế Nào Là Dân Chủ ?

Bản dịch của Phạm Hồng Sơn và Thư Lê

 

Vài ḍng tiểu sử: Phạm Hồng Sơn sinh ngày 3.11.1968, tốt nghiệp bác sĩ, học thêm thạc sĩ quản trị (MBA) do chương tŕnh huấn luyện của Trung Tâm Pháp về quản trị tại Hà Nội và tiếp thị của các công ty Mỹ, Phạm Hồng Sơn trở thành giám đốc của công ty Alcon Pharmaceutical Ltd, khi mới 30 tuổi, rồi giám đốc công ty Tradewind Asia, cả hai đều là những công ty Mỹ.
Sơn đă dịch ra tiếng Việt và phổ biến trên internet dịch các tài liệu " Thế nào là dân chủ ", rồi sau đó dịch cuốn " Dân chủ cho cuộc sống " (đă đuợc đăng tải trong trang web của ṭa đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam). Phạm Hồng Sơn đă viết nhiều bài b́nh luận vận động dân chủ và nhân quyền, phổ biến trong các diễn đàn internet tiếng Việt, gửi tới Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và các báo ở Việt Nam.
Vào ngày 27 tháng 3, công an Hà Nội đă bắt giam ông Sơn, sau khi lục soát nhà riêng của ông, tịch thu máy vi tính và một số tư liệu.

 

Thế Nào Là Dân Chủ ?

Bản dịch của Phạm Hồng Sơn và Thư Lê

 Tác giả giữ bản quyền và chịu mọi trách nhiệm về bản dịch

 ( Hà nội 01-2002 )

 

Xin kính tặng tất cả những người khao khát Tự do, Ḥa b́nh
và mưu cầu một Cuộc sống đầy đủ trên đất nước Việt Nam

MỤC LỤC:

LỜI GIỚI THIỆU
ĐỊNH NGHĨA DÂN CHỦ

CHÍNH PHỦ CỦA DÂN
NGUYÊN TẮC ĐA SỐ VÀ CÁC QUYỀN THIỂU SỐ
XĂ HỘI DÂN CHỦ
CÁC CỘT TRỤ CỦA NỀN DÂN CHỦ

CÁC QUYỀN CON NGƯỜI

CÁC QUYỀN KHÔNG THỂ CHUYỂN NHƯỢNG
NGÔN LUẬN
TỰ DO VÀ NIỀM TIN
QUYỀN CÔNG DÂN: QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM
CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CÁC MỤC TIÊU CHÍNH TRỊ
CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI

NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT PHÁP

SỰ B̀NH ĐẲNG VÀ LUẬT PHÁP
THỰC THI ĐÚNG CÁCH
CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỂ THỰC THI LUẬT ĐÚNG CÁCH TRONG MỘT THỂ CHẾ DÂN CHỦ

HIẾN PHÁP

BẦU CỬ

MẤU CHỐT CỦA BẦU CỬ
THẾ NÀO LÀ BẦU CỬ DÂN CHỦ ?
ĐẠO ĐỨC DÂN CHỦ VÀ PHE ĐỐI LẬP TRUNG THÀNH

VĂN HÓA DÂN CHỦ

MỘT NỀN VĂN HÓA CỦA CÔNG DÂN
DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC
XUNG ĐỘT, THỎA HIỆP, ĐỒNG THUẬN

CHÍNH PHỦ DÂN CHỦ

DÂN CHỦ VÀ QUYỀN LỰC
KIỂM TRA VÀ CÂN BẰNG
THỦ TƯỚNG VÀ TỔNG THỐNG
NHỮNG NGƯỜI ĐẠI DIỆN
NGHỊ VIỆN VÀ TỔNG THỐNG

CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ ĐA NGUYÊN

SỰ THAM GIA HOẠT ĐỘNG XĂ HỘI
HOẠT ĐỘNG BỎ PHIẾU
CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ
PHẢN ĐỐI
CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN
DÂN CHỦ VÀ KINH TẾ
TIẾNG NÓI

CHÚ THÍCH CỦA NGƯỜI DỊCH

 

LỜI GIỚI THIỆU
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà tiếng gọi cho tự do và dân chủ đang vang lên trên khắp địa cầu. Đông Âu vừa vứt bỏ các chính phủ chuyên chế tồn tại gần nửa thế kỷ và các nước cộng ḥa trong khối Xô-viết cũ cũng đang tranh đấu để thay thế chế độ cộng sản tồn tại gần 75 năm bằng một trật tự dân chủ mới- cái mà trước đây có thể họ chưa bao giờ trải qua. Tuy nhiên, bi kịch xảy ra xung quanh các thay đổi đáng kinh ngạc trong hệ thống chính trị tại châu Âu đang phủ một bóng đen lên vi! ễn cảnh tươi sáng mà dân chủ hứa sẽ đem lại - chính sự hứa hẹn này đang liên kết và huy động sức mạnh của mọi người trên khắp thế giới. Nam Mỹ và Bắc Mỹ hiện nay thực sự đang là một bán cầu của dân chủ; châu Phi đang trải qua một kỷ nguyên vô tiền của cải cách dân chủ và các thể chế dân chủ mới và năng động hiện đang bén rễ tại châu Á.
Hiện tượng toàn cầu này đang làm cho những người hoài nghi phải suy nghĩ lại, những người hoài nghi cho rằng dân chủ tự do hiện đại chỉ là một sản phẩm nhân tạo độc nh̐! 5;t của phương Tây và không thể tái tạo th ành công được ở các nền văn hóa không phải phương Tây. Trong một thế giới mà dân chủ đă được thực thi ở nhiều dân tộc khác nhau như Nhật bản, Italia và Vênezuêla, các định chế dân chủ có thể lên tiếng một cách chính thức cho các khát vọng mang tính nhân loại toàn cầu về tự do và tự quản.
Làn sóng dâng trào mạnh mẽ v́ tự do trong suốt thập kỷ qua đă đảm bảo cho sự thành công tối hậu của nó. Chester E. Finn, Jr.- giáo sư về chính sách giáo dục và cộng đồng thuộc trường đại học Vanderbilt và là giám đốc của Tổ chức giáo dục xuất sắc ( Educational Excellence Net! work), đă phát biểu trước một nhóm các nhà giáo dục và các thành viên chính phủ tại Managua, Nicaragua:" Con người tự nhiên đă ưa thích tự do hơn áp bức, giả dụ điều đó có thể thực sự được mang lại, th́ điều đó không có nghĩa là các hệ thống chính trị dân chủ có thể được xây dựng nên và được duy tŕ bằng sự mong đợi. Ngược lại, các ư tưởng dân chủ luôn tồn tại nhưng việc thực hiện dân chủ lại lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố."
Ngày nay, các giá trị dân chủ có thể đang được xem lại, nhưng được xem lại theo suốt quá tr! ́nh lịch sử lâu dài của loài người, tO 15; cuộc cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 cho tới sự xuất hiện của các chế độ một đảng vào giữa thế kỷ 20, phần lớn các thể chế dân chủ c̣n ít và tồn tại không lâu. Thực tế này không làm cho chúng ta bi quan hay thất vọng, mà ngược lại đó là sự thách thức chúng ta phải vượt qua. Trong khi các khát vọng tự do là điều tự nhiên bẩm sinh của con người th́ việc thực hiện dân chủ lại đ̣i hỏi phải được giáo dục và huấn luyện. Liệu bản lề của lịch sử có c̣n tiếp tục mở các cánh cửa của tự do nữa không? điều này phụ thuộc vào s̘! 1; quyết tâm cống hiến và sự khôn ngoan tập thể của chính bản thân người dân chứ không dựa trên bất kỳ qui luật nào của lịch sử và chắc chắn cũng không dựa trên ḷng nhân từ được mong mỏi từ các nhà lănh đạo độc đoán.
Khác với một số nhận thức, một xă hội dân chủ lành mạnh không chỉ đơn giản là một đấu trường cho các cá nhân theo đuổi các mục đích của cá nhân họ. Dân chủ sẽ chỉ được thực hiện khi dân chủ là mong muốn của các công dân có quyết tâm sử dụng quyền tự do mà họ vất vả mới giành được để tham gia! vào đời sống của xă hội - góp tiến g nói của họ vào các tranh luận tập thể, bầu ra các vị đại diện có trách nhiệm đối với các hành động của họ và chấp nhận đ̣i hỏi sự dung ḥa và thỏa hiệp trong đời sống công cộng. Các công dân của nền dân chủ được tận hưởng quyền tự do cá nhân, nhưng họ cũng phải chia sẻ trách nhiệm cùng mọi người khác xây dựng một tương lai trong đó các giá trị cơ bản của tự do và tự quản vẫn tiếp tục được theo đuổi.


ĐỊNH NGHĨA DÂN CHỦ

CHÍNH PHỦ CỦA DÂN
Dân chủ có thể là một từ quen thuộc với nhiều người, nhưng nó là một khái niệm vẫn bị hiểu sai và sử dụng sai khi các chế độ chuyên chính và các chính thể quân sự độc tài lợi dụng để kêu gọi sự ủng hộ của quần chúng bằng các nhăn hiệu dân chủ giả hiệu cưỡng ép.Tuy thế, sức mạnh của tư tưởng dân chủ cũng đă tạo nên những biểu hiện sâu sắc nhất và nhanh chóng nhất trong lịch sử của ư chí và trí tuệ con người: từ Pericle(1) thời Aten cổ đại tới Vaclav Havel(2) ở cộng ḥa Séc hiện đại, từ Tuyên ngôn &! #273;ộc lập của Thomas Jefferson năm 1776 tới các bài diễn văn của Andrei Sakharov(3) năm 1989.
Theo định nghĩa trong từ điển, dân chủ "là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do". Theo Abrham Lincoln, dân chủ là một chính phủ "của dân, do dân và v́ dân".
Tự do và dân chủ thường hay được sử dụng thay lẫn nhau nhưng hai từ này không đồng nghĩa với nhau. Dân chủ thực tế là một tập hợp những ! tư tưởng và nguyên tắc về tự do và c ũng bao gồm một tập hợp các thông lệ và các thủ tục đă được đúc kết lại từ quá tŕnh lâu dài, thường không bằng phẳng, của lịch sử. Một cách ngắn gọn, dân chủ là sự thể chế hóa sự tự do. Trên cơ sở này chúng ta có thể định rơ được các nguyên tắc cơ bản đă được thử thách qua thời gian đối với một chính phủ lập hiến, vấn đề nhân quyền, vấn đề b́nh đẳng trước pháp luật mà bất cứ một xă hội nào được gọi là dân chủ theo đúng nghĩa của nó cũng cần phải có.
Các thể chế dân chủ đượ! ;c phân ra hai loại cơ bản: Trực tiếp và Đại diện. Trong nền dân chủ trực tiếp, mọi công dân, không cần thông qua trung gian là các đại diện được bầu hay chỉ định, có thể tham gia vào quá tŕnh tạo nên các quyết định cho các vấn đề xă hội/công cộng. Một hệ thống như thế rơ ràng chỉ có thể thực hiện được với một số ít người- ví dụ:trong một tổ chức cộng đồng hay một hội đồng bộ lạc nào đó hay một đơn vị địa phương của một liên đoàn lao động khi mà các thành viên có thể gặp gỡ nhau trong một pḥng họp đ&! #7875; bàn bạc, thảo luận các vấn đề ; và đi tới quyết định bằng sự đồng thuận hoặc theo nguyên tắc biểu quyết theo đa số. Những người Aten cổ đại, là thể chế dân chủ đầu tiên, đă thực hiện kiểu dân chủ trực tiếp với một hội đồng bao gồm số lượng thành viên chỉ tới 5000 đến 6000 - có thể đây là số lượng tối đa để có thể tập hợp được ở một địa điểm và thực hiện sự dân chủ trực tiếp.
Xă hội hiện đại, với kích thước và tính phức tạp rất lớn của nó, ít có cơ hội cho loại dân chủ trực tiếp. N! gay như ở vùng đông bắc Hoa kỳ, cuộc họp thị trấn New England đă thành một truyền thống thiêng liêng, th́ hiện nay các cộng đồng đă phát triển lớn tới mức không thể tập hợp được tất cả các cư dân ở một nơi để tiến hành bầu, biểu quyết trực tiếp cho các vấn đề có tác động tới cuộc sống của chính họ.
Ngày nay h́nh thức dân chủ phổ biến nhất, dù là một thị trấn 50.000 người hay một dân tộc trên 50 triệu người, là h́nh thức dân chủ đại diện: trong đó các công dân bầu ra các công chức là những người đưa ra các quyết ! định chính trị, xây dựng luật và quả ;n lư các chương tŕnh v́ lợi ích công cộng. Nhân danh nhân dân, các công chức đó phải cân nhắc kỹ càng các vấn đề công cộng phức tạp theo một quá tŕnh có tính hệ thống và tính trí tuệ, quá tŕnh này đ̣i hỏi sự đầu tư lớn về thời gian, sức lực và vật chất mà thường không thể thực hiện được đối với một số đông các công dân đơn lẻ. Có nhiều cách rất khác nhau để bầu ra các vị công chức. Ví dụ, ở mức độ quốc gia, các nhà lập pháp có thể được chọn lựa từ các bang mà mỗi bang bầu một đại diện ứng cử duy nhất. Theo một cách khá! c gọi là hệ thống đại diện theo tỷ lệ, mỗi đảng chính trị được đại diện trong cơ quan lập pháp theo tỷ lệ đạt được trong tổng bầu cử quốc gia. Bầu cử tại tỉnh hay địa phương cũng có thể theo mẫu như mức độ quốc gia hoặc bằng cách thân t́nh hơn thông qua sự đồng thuận của các nhóm thay cho bầu cử. Dù được bầu theo cách nào th́ các vị công chức trong nền dân chủ đại diện cũng phải hoạt động và làm việc nhân danh nhân dân và luôn phải chịu trách nhiệm cho các hành động của họ trước nhân dân.


NGUYÊN TẮC ĐA SỐ VÀ CÁC QUYỀN THIỂU SỐ
Các thể chế dân chủ là các hệ thống trong đó mọi công dân được tự do đưa ra các quyết định chính trị theo nguyên tắc đa số. Nhưng nguyên tắc đa số cũng chưa phải là dân chủ: ví dụ, không ai có thể gọi một hệ thống nào đó là công bằng hoặc b́nh đẳng nếu hệ thống đó chấp nhận cho 51% dân số đàn áp 49% dân số c̣n lại với nhân danh đa số cả. Trong một xă hội dân chủ, nguyên tắc đa số phải được ràng buộc với sự đảm bảo cho các quyền con người của cá nhân, các quyền này, đ! 893;i lại, lại đóng vai tṛ bảo vệ quyền lợi cho bên thiểu số dù đó là dân tộc ít người, nhóm tôn giáo hay chính trị hoặc chỉ đơn giản là những người thua cuộc trong tranh luận về một vấn đề lập pháp nào đó. Các quyền của thiểu số không phụ thuộc vào ư nguyện của bên đa số và cũng không thể bị loại bỏ bởi biểu quyết đa số. Các quyền lợi của thiểu số được bảo vệ bởi v́ các luật dân chủ và các định chế của nó bảo vệ quyền lợi cho mọi công dân.
Diane Ravitch, nhà nghiên cứu, tác giả và là cựu trợ lư cho bộ trưởng giá! o dục Hoa kỳ đă viết trong một bản tham luận cho hội thảo giáo dục tại Ba lan:" khi một thể chế dân chủ kiểu đại diện hoạt động đúng theo hiến pháp mà hiến pháp đó có qui định giới hạn cho quyền lực của chính phủ đồng thời đảm bảo các quyền cơ bản cho mọi công dân, th́ chính phủ đó gọi là nền dân chủ lập hiến. Trong một xă hội như thế, các nguyên tắc đa số và các quyền thiểu số được bảo vệ bởi luật và thông qua sự thể chế hóa các điều luật". Đây chính là các thành phần cơ bản cho mọi thể chế dân chủ hiện đại cho dù nó có thể thay đổi theo hoàn ! cảnh lịch sử, văn hóa hay kinh tế. Mặc dù có nhiều sự khác biệt rất lớn giữa các dân tộc và xă hội, các yếu tố cơ bản như chính phủ lập hiến, nguyên tắc đa số kết hợp với quyền thiểu số, quyền cá nhân và nguyên tắc tuân theo luật đều có thể t́m thấy ở Canađa và Côxtarica, Pháp và Bốtsoana, Nhật bản và Ấn độ.

XĂ HỘI DÂN CHỦ
Dân chủ không chỉ là một tập hợp các điều luật hợp hiến và các thủ tục để xác định cách thức hoạt động cho chính phủ. Trong một thể chế dân chủ, chính phủ chỉ là một thành phần cùng tồn tại trong một kết cấu xă hội bao gồm rất nhiều các định chế khác nhau, các đảng chính trị, các tổ chức và các hiệp hội. Tính chất đa dạng này được gọi là đa nguyên và thể chế dân chủ đó qui định sự tồn tại, tính pháp lư hay quyền lực của cáùc tổ chức và các định chế khác trong một xă hội dân chủ không phụ thu! 897;c vào chính phủ. Trong một xă hội dân chủ luôn có hàng ngàn các tổ chức tư nhân hoạt động ở mức độ địa phương hay quốc gia. Rất nhiều trong số tổ chức đó đóng vai tṛ trung gian giữa các cá nhân và các định chế của chính phủ hay các tổ chức xă hội phức tạp khác mà họ cũng là một thành phần, hoặc thực hiện các vai tṛ, nhiệm vụ mà chính phủ không được giao và tạo cơ hội cho các cá nhân thực hiện quyền và trách nhiệm của ḿnh với tư cách là công dân của một thể chế dân chủ.
Các nhóm này thể hiện quyền lợi cho các thành viên của họ theo rất nhiều cách: ! ủng hộ các ứng cử viên vào các vị trí tr ong các cơ quan công quyền, tranh luận các vấn đề, và cố gắng tạo ảnh hưởng lên các quyết định chính trị. Chỉ thông qua các nhóm như thế, các cá nhân mới có được con đường để tham gia một cách có ư nghĩa vào cả chính phủ và các cộng đồng của chính họ. Có rất nhiều ví dụ cho các nhóm như thế: các tổ chức nhân đạo và nhà thờ, các nhóm môi trường và thân hữu, các tổ chức kinh doanh và các liên đoàn lao động.
Trong một xă hội độc đoán, các tổ chức như thế bị kiểm soát, phải có giấy phép hoạt động và bị theo rơi hoặc phải chịu trách nhiệm đN! 89;i với chính phủ. Trong một thể chế dân chủ, quyền lực của chính phủ được xác định rơ ràng và bị giới hạn chặt chẽ bởi luật. Và kết quả là các tổ chức tư nhân như thế được tự do, không bị chính phủ kiểm soát; mà ngược lại, rất nhiều các tổ chức đó vận động chính phủ và t́m cách làm nâng cao trách nhiệm của chính phủ đối với các hành động của chính phủ. Một số tổ chức khác quan tâm tới các vấn đề nghệ thuật, thực hiện đức tin tôn giáo, nghiên cứu học thuật hoặc các vấn đề khác có thể có tiếp xúc ít hay hoàn toà! n không với chính phủ.
Trong một vương quốc riêng tư sôi nổi của thể chế dân chủ như thế, các công dân đều có mọi khả năng tự do và trách nhiệm đối với vấn đề tự quản lư - không bị sức ép của bất kỳ bàn tay quyền lực nào của nhà nước.


CÁC CỘT TRỤ CỦA NỀN DÂN CHỦ
* Quyền tối cao của nhân dân.
* Chính phủ thành lập dựa trên sự nhất trí của người dân.
* Nguyên tắc đa số.
* Các quyền thiểu số.
* Đảm bảo các quyền cơ bản của con người.
* Bầu cử tự do và công bằng.
* B́nh đẳng trước pháp luật.
* Thực hiện đúng luật.
* Hiến pháp đặt ra các giới hạn quyền lực đối với chính phủ.
* Đa nguyên về chính trị, kinh tế và xă hội.
* Thúc đẩy các giá trị của dung ḥa, thực dụng, hợp tác và thỏa hiệp.


CÁC QUYỀN CON NGƯỜI

CÁC QUYỀN KHÔNG THỂ CHUYỂN NHƯỢNG
Chúng ta coi những sự thật sau đây là hiển nhiên: mọi con người được sinh ra đều b́nh đẳng, họ đă được tạo hóa ban cho một số quyền không thể chuyển nhượng được, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền được theo đuổi hạnh phúc. Để bảo đảm cho các quyền đó, các chính phủ được thiết lập nên với quyền lực chính đáng dựa trên sự nhất trí của những người bị quản lư ( người dân).
Trong những lời đáng ghi nhớ này của bản Tuyên ngôn độc lập Hoa kỳ! , Thomas Jefferson đă đưa ra một nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho sự thành lập chính phủ dân chủ. Các chính phủ trong thể chế dân chủ không ban phát các quyền tự do cơ bản mà Jefferson đă nêu, mà chính các chính phủ đó được lập ra để bảo vệ các quyền tự do đó - các quyền mà mọi con người cá nhân hiển nhiên có do sự tồn tại của cá nhân đó.
Theo quan điểm của các nhà triết học ánh sáng của thế kỷ 17 và 18 th́ các quyền không thể chuyển nhượng được là các quyền tự nhiên do Tạo hóa ban cho họ. Các quyền này không bị phá hủy khi xă hội dân sự được thiết lập và không một xă hội hay một chính phủ nào có thể xóa bỏ hoặc " chuyển nhượng" chúng.
Các quyền không thể chuyển nhượng bao gồm các quyền tự do ngôn luận và thể hiện, tự do tín ngưỡng và nhận thức, tự do hội họp và quyền được bảo hộ b́nh đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, đây chưa phải là bản liệt kê đầy đủ các quyền mà các công dân có được trong một nền dân chủ. Các xă hội dân chủ đồng thời thừa nhận các quyền dân sự như quyền được xét xử công bằng, và c̣n lập nên các quyền chủ chốt mà bất kỳ chính phủ dân chủ nào cũng phải duy tŕ. V́ các quyền này tồn tạ! ;i không phụ thuộc vào chính phủ, do đó chúng không thể bị luật pháp băi bỏ cũng như không phụ thuộc vào ư muốn nhất thời của đa số cử tri nào đó. Ví dụ như điều bổ xung đầu tiên của Hiến pháp Hoa kỳ không đưa ra quyền tự do tín ngưỡng hay tự to báo chí cho dân chúng. Điều bổ xung đó nghiêm cấm quốc hội thông qua các luật vi phạm tới tự do ngôn lụân, tự do tín ngưỡng và quyền hội họp ôn ḥa. Nhà sử học, Leonard Levy đă phát biểu:" Các cá nhân có thể trở nên tự do khi chính phủ của họ không tự do ."
Các nội dung chi tiết và các thủ tục của luật pháp liên quan tới quyền con người cần phải thay [1] đổi tùy theo xă hội, nhưng tất cả các nền dân chủ đều được giao trọng trách trong việc xây dựng một cấu trúc xă hội lập hiến, lập pháp để bảo đảm cho các quyền con người đó.

NGÔN LUẬN
Tự do ngôn luận và thể hiện là huyết mạch của bất kỳ xă hội dân chủ nào. Tranh luận, bỏ phiếu, hội họp và phản kháng, thờ phụng và bảo đảm công lư cho mọi người - tất cả những điều này có được đều dựa trên sự tự do và thông suốt của ngôn luận và thông tin. Patrick Wilson, người Canađa, sáng lập ra chương tŕnh truyền h́nh Đấu tranh cho Dân chủ đă quan sát thấy:" Dân chủ là trao đổi thông tin: mọi người trao đổi với người khác về các vấn đề chung của họ và gây dựng nên một số phận chung. Trước khi con ngườ! i tự quản được ḿnh th́ họ cần phải được tự do để tự thể hiện ḿnh đă."
Các công dân trong thể chế dân chủ được sống với một niềm tin chắc chắn là thông qua trao đổi cởi mở về các tư tưởng và quan điểm, chân lư và sự thật sẽ được t́m thấy để chiến thắng sai lầm hay dối trá, đồng thời các quan điểm hay các tư tưởng khác sẽ được nhận biết giá trị rơ hơn, các vấn đề thỏa hiệp cũng được xác định rơ ràng và khi đó con đường dẫn tới tiến bộ, phát triển sẽ được! khai thông. Sự cởi mở trong trao đổi càn g lớn th́ kết quả càng tốt đẹp. Nhà b́nh luận người Mỹ F.B White đă diễn tả điều đó theo cách sau:" Báo chí trong đất nước tự do của chúng ta được tin cậy và hữu ích cho mọi người không phải v́ nó có đặc điểm tốt đẹp nào đó mà chính v́ sự đa dạng rất lớn của nó. Chừng nào càng có nhiều chủ thể, mỗi chủ thể đều theo đuổi một sự thật riêng của họ th́ chúng ta - những người dân càng có cơ hội đạt tới chân lư và mọi vấn đề luôn được sáng tỏ. Đó là sự an toàn của số đông."
Trái hẳn với các chế đ! ộ độc tài, các chính phủ dân chủ không kiểm soát, ra lệnh hay đánh giá nội dung của ngôn luận viết hoặc nói. Thể chế dân chủ dựa trên các công dân có học vấn và hiểu biết mà khả năng tiếp cận của họ đối với thông tin càng lớn th́ càng làm cho họ có nhiều khả năng tham gia đầy đủ hơn vào các hoạt động xă hội. Sự dốt nát sinh ra sự thờ ơ. Thể chế dân chủ đạt được thịnh vượng dựa trên sức mạnh của các công dân luôn được tắm trong các ḍng tư tưởng, dữ kiện, ư kiến và sự xét đoán một cách tự do. Nhưng chính phủ nên làm ǵ tron! g trường hợp các phương tiện thông ti n hoặc một số tổ chức khác lạm dụng quyền tự do ngôn luận để tạo ra các thông tin mà theo đa số là không đúng sự thật, phản cảm, vô trách nhiệm hoặc đơn giản chỉ là khó chấp nhận? Nói chung, câu trả lời sẽ là: không làm ǵ cả! đơn giản chỉ là: công việc của chính phủ không phải để xử lư những vấn đề như thế. Nói chung, phương thuốc cho tự do ngôn luận chính là ngôn luận tự do hơn. Điều này có vẻ nghịch lư, nhưng nhân danh ngôn luận tự do, thể chế dân chủ đôi khi phải bảo vệ quyền của các cá nhân và các tổ chức khi họ tự cho rằng cá! c chính sách phi dân chủ đang đàn áp ngôn luận tự do. Các công dân của xă hội dân chủ bảo vệ các quyền này với một niềm tin tưởng là sự tranh luận cởi mở cuối cùng sẽ dẫn tới sự thật lớn hơn và các hành động của dân chúng sẽ khôn ngoan hơn so với khi ngôn luận hay sự bất đồng bị bóp nghẹt.
Hơn thế nữa, lư do cần phải có ngôn luận tự do c̣n ở chỗ sự đàn áp ngôn luận tự do mà ta thấy đối với ai đó hôm nay sẽ có khả năng là mối đe dọa tới ngôn luận tự do của chính chúng ta vào ngày mai. Một trong những biện luận kinh điển cho quan điể! m này là của nhà triết học người Anh John Stuart Mill, ông đă chỉ ra từ năm 1859 trong luận văn " Bàn về Tự do" rằng toàn dân bị tổn hại khi ngôn luận bị đàn áp. "Nếu dư luận là đúng, họ bị tước đoạt mất cơ hội chuyển sự nhầm lẫn thành sự thật, nếu dư luận là sai, họ mất cơ hội để có được nhận thức rơ ràng hơn và mất cơ hội nh́n nhận sự thật sâu sắc hơn khi được đối chiếu với sai lầm."
Hệ quả của tự do ngôn luận là quyền của nhân dân được nhóm họp và đ̣i hỏi một cách ôn ḥa chính phủ phải lắng nghe những mối bất b́nh của h̔! 5;. Không có quyền hội họp, không có quyền được lắng nghe, khi đó tự do ngôn luận không c̣n giá trị nữa. Do đó, tự do ngôn luận coi như là vô nghĩa nếu không được gắn bó mật thiết với quyền hội họp, phản kháng và quyền đ̣i hỏi thay đổi. Các chính phủ dân chủ có thể qui định một cách hợp pháp về thời gian và địa điểm của các cuộc tập hợp và tuần hành chính trị để duy tŕ ḥa b́nh, nhưng họ cũng không thể sử dụng quyền lực để đàn áp sự phản kháng hoặc ngăn cản các nhóm, các tổ chức phản đối lên tiếng cho công luận nghe rơ.
&nb! sp;

TỰ DO VÀ NIỀM TIN
Tự do tín ngưỡng, hay nói rộng hơn là tự do về nhận thức có nghĩa là không ai bị đ̣i hỏi phải tin theo một tôn giáo hoặc một niềm tin nào ngược lại với mong muốn của riêng họ. Hơn nữa, không ai bị trừng phạt hay ngược đăi bằng bất kỳ h́nh thức nào chỉ v́ họ chọn lựa một tôn giáo này chứ không phải tôn giáo khác, hoặc không chọn lựa một tôn giáo nào cả. Nhà nước dân chủ công nhận niềm tin tôn giáo của con người là vấn đề hết sức riêng tư. Theo một nghĩa liên quan, tự do tôn giáo có nghĩa là không một người nào bị chính phủ ! bắt buộc phải chấp nhận một nhà thờ hoặc một niềm tin chính thức nào cả. Trẻ em không bị bắt buộc phải theo học ở một trường tôn giáo và không một ai bị đ̣i hỏi phải tham dự các công việc tôn giáo, cầu nguyện hoặc tham gia vào các hoạt động tôn giáo ngược với ư nguyện của họ. Trải qua lịch sử và truyền thống lâu đời, rất nhiều các quốc gia dân chủ đă thiết lập một cách chính thống các nhà thờ hoặc tôn giáo với sự bảo trợ của nhà nước. Tuy nhiên, điều đó không làm giảm nhẹ trách nhiệm của các chính phủ dân chủ trong vai tṛ bảo vệ! tự do cho các cá nhân mà tín ngưỡng của h̔ 5; khác với tôn giáo được khuyến khích một cách chính thống.


QUYỀN CÔNG DÂN: QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM
Các thể chế dân chủ dựa trên nguyên tắc là chính phủ tồn tại để phục vụ nhân dân, c̣n nhân dân không tồn tại để phục vụ chính phủ. Nói cách khác, nhân dân là các công dân của nhà nước dân chủ chứ không phải là đối tượng của nhà nước dân chủ. Khi nhà nước bảo vệ những quyền của các công dân, th́ đáp lại, các công dân cho nhà nước ḷng trung thành của họ. Dưới một chế độ độc tài, nhà nước tồn tại như một thực thể tách rời xă hội, đ̣i hỏi ḷng trung thành và sự phục vụ từ những người dân c! 911;a họ mà không có một bổn phận tương xứng nào đối với dân chúng để đảm bảo có được sự nhất trí của người dân đối với các hành động của họ.
Chẳng hạn, khi các công dân trong một xă hội dân chủ đi bầu cử là họ thực thi quyền và trách nhiệm của họ để nhằm xác định ai sẽ là người thay mặt họ thực hiện quản lư xă hội. Trái lại, trong một nhà nước độc tài, những hoạt động bầu cử chỉ nhằm hợp pháp hóa sự lựa chọn đă định sẵn của chế độ. Sự bầu cử trong một xă hội nh+! 2; thế không dính líu ǵ tới các quyền cũng nh& #432; trách nhiệm của các công dân, mà chỉ là một sự bày tỏ cưỡng bức sự ủng hộ của công chúng cho chính phủ.
Tương tự, các công dân trong một xă hội dân chủ được tận hưởng quyền tham dự vào các tổ chức không phụ thuộc vào chính phủ và được tự do tham gia vào các hoạt động của xă hội. Đồng thời họ cũng phải chấp nhận nghĩa vụ như quyền tham gia đó: Tự t́m hiểu và học hỏi các vấn đề nảy sinh, biết dung ḥa khi xử sự với những người có quan điểm trái ngược, và biết thỏa hiệp khi cần thiết để đạt đ&#! 432;ợc thỏa thuận.
Tuy nhiên, trong một nhà nước độc tài chỉ có rất ít hoặc không có các tổ chức hoặc các nhóm t́nh nguyện tư nhân. Các tổ chức đó, nếu có, không đóng vai tṛ như các phương tiện cho các cá nhân để tranh luận các vấn đề hay thực hiện các công việc riêng của họ mà họ chỉ phục vụ như một cánh tay của nhà nước để bắt các đối tượng của nhà nước phải phục tùng.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự cho ta một ví dụ khác nhau và trái ngược nhau về quyền và trách nhiệm trong các xă hội dân chủ và phi dân chủ. Cả hai loại xă hội đó đ&#! 7873;u yêu cầu các thanh niên tham gia nghĩa vụ quân sự trong thời b́nh. Trong nhà nước độc tài, sự bắt buộc này được áp đặt một cách đơn phương. Trong nhà nước dân chủ, thời hạn phục vụ trong quân đội là một nhiệm vụ mà các công dân phải thực hiện thông qua luật của chính phủ do chính các công dân đó bầu ra. Trong mọi xă hội, việc thực hiện nghĩa vụ quân sự thời b́nh có thể không được các cá nhân hoan nghênh. Nhưng người lính-công dân trong một xă hội dân chủ thực hiện nghĩa vụ đó với một nhận thức là họ đang đảm nhiệm một bổn phận mà xă hội của anh ta đă tự cam kết phải! thực hiện. Hơn thế nữa, các thành viên trong một xă hội dân chủ có quyền thực hiện nghĩa vụ đó theo cách tập thể hoặc thay đổi bổn phận đó: giải trừ nghĩa vụ quân sự bắt buộc và thành lập quân đội tự nguyện như Hoa kỳ và một số nước khác đă làm; thay đổi thời hạn phục vụ trong quân đội như ở Đức; hoặc ở Thụy sĩ, duy tŕ một đội ngũ nam giới dự bị cho nghĩa vụ quân sự như một phần cơ bản của quyền công dân.
Quyền công dân trong những ví dụ kể trên dẫn đến một định nghĩa rộng hơn v&! #7873; quyền và nghĩa vụ, bởi lẽ chúng là hai mặt đối lập của một vấn đề. Việc thực hiện các quyền của một cá nhân cũng đồng thời là trách nhiệm của họ phải bảo vệ và nâng cao các quyền đó của chính họ và của người khác. Ngay cả các công dân trong các thể chế dân chủ đă được thiết lập vững mạnh cũng thường hiểu sai mối quan hệ đó và thường chỉ chú ư tới lợi ích của các quyền trong khi phớt lờ các trách nhiệm, nghĩa vụ. Như nhà chính trị học Benjamin Barber ghi nhận:" Dân chủ thường được hiểu như là sự thống trị của số đông và quyền càng đư! 907;c hiểu như sự sở hữu của các cá nhân và dẫn đến như là sự đối lập tất yếu đối với dân chủ số đông. Nhưng như thế là hiểu sai cả về quyền lẫn dân chủ."
Chúng ta nhận thấy một sự thật chắc chắn là khi các công dân thực hiện các quyền cơ bản hay quyền không thể chuyển nhượng được - như tự do ngôn luận, hội họp và tôn giáo th́ chính các quyền đó sẽ thiết lập nên các giới hạn đối với mọi chính phủ được xây dựng trên cơ sở dân chủ. Do đó những quyền cá nhân chính là bức tường thành ngăn chặn sự l&#! 7841;m dụng của chính phủ hoặc bất kO 23; số đông chính trị nhất thời nào.
Nhưng theo một nghĩa khác, các quyền cũng như các cá nhân con người, không hoạt động một cách cô lập. Quyền không phải là sự sở hữu riêng của cá nhân mà nó chỉ tồn tại khi nó được thừa nhận bởi các công dân khác của xă hội. Cử tri, như nhà triết học người Mỹ Sidney Hook đă diễn tả đó là " người trông coi sau chót đối với sự tự do của chính họ.". Với quan điểm này th́ chính phủ dân chủ do dân bầu và có trách nhiệm trước dân không thể là kẻ đối lập với các quyền cá nhân mà phải là người bảo hộ các quyề! n đó. Chính khi nâng cao các quyền lợi của họ mà các công dân trong một thể chế dân chủ thực hiện các nghĩa vụ và bổn phận của họ.
Nói rộng ra th́ các nghĩa vụ này bao gồm cả sự tham gia vào các hoạt động dân chủ để đảm bảo dân chủ được thực hiện. Ở mức tối thiểu, các công dân nên tự t́m hiểu, nghiên cứu các vấn đề bức xúc đang diễn ra trong xă hội của họ, như việc bỏ phiếu bầu cho các vị trí lănh đạo cao cấp sao cho sáng suốt. Và thực hiện một số nghĩa vụ khác như tham gia đoàn hội thẩm trong các phiên ṭa dân sự hoặc h́nh sự m! 897;t cách tự nguyện hoặc đôi khi tuân theo lu& #7853;t qui định.
Cốt lơi của hành động dân chủ là sự tham gia của các công dân một cách tích cực và tự do lựa chọn vào trong đời sống công cộng của cộng đồng hay quốc gia của họ. Nếu không duy tŕ được sự tham gia rộng răi này, dân chủ sẽ tàn lụi và trở thành đặc quyền cho một nhóm nhỏ đă được lựa chọn trong các tổ chức. Nhưng với sự cam kết tích cực của các cá nhân trong toàn xă hội, các thể chế dân chủ có thể vượt qua các cơn băo chính trị hay kinh tế - là các vấn đề không thể tránh khỏi đối với mọi xă hội, mà không phải hy sinh các quy̓! 3;n lợi và sự tự do mà họ đă tuyên thệ ǵn giữ.
Sự tham gia tích cực vào đời sống xă hội thường được hiểu một cách hạn hẹp như là sự tranh giành các vị trí chính trị. Nhưng sự tham gia của các công dân trong một xă hội dân chủ mang ư nghĩa rộng lớn hơn rất nhiều việc chỉ tham gia vào các cuộc tranh cử. Ở mức độ tỉnh hoặc địa phương, các công dân có thể tham gia vào những việc như họat động trong các ủy ban trường học, thành lập các nhóm cộng đồng hoặc kể cả giữ các vị trí lănh đạo ở địa phương. Ở mức độ! bang, tỉnh, hoặc quốc gia, các công dân có thể ; đóng góp ư kiến của họ bằng cách phát biểu hoặc gửi văn bản tới các cuộc tranh luận về các vấn đề công cộng hoặc họ có thể tham gia vào các đảng chính trị, liên đoàn lao động hoặc các tổ chức t́nh nguyện. Cho dù ở mức độ nào, một nền dân chủ lành mạnh cũng dựa trên sự tham gia liên tục, công khai của số đông công dân.
Diane Ravitch đă viết:" Dân chủ là một quá tŕnh, một cách thức sống và làm việc cùng nhau. Đó là một quá tŕnh luôn phát triển chứ không đứng im. Nó đ̣i hỏi sự hợp tác, thỏa hiệp, và dung ḥa giữa các công dân. Làm cho dân chủ được thực hiệ! ;n là một điều khó khăn chứ không dễ dàng. Tự do đồng nghĩa với nghĩa vụ chứ không phải tự do từ nghĩa vụ."
Thể chế dân chủ là sự biểu hiện các lư tưởng về tự do và tự thể hiện, nhưng nó cũng là sự thể hiện rơ ràng về bản chất của loài người. Nó không đ̣i hỏi con người phải có một đạo đức toàn diện, nó chỉ đ̣i hỏi con người phải có trách nhiệm. Như nhà thần học người Mỹ Reinhold Nieburh đă phát biểu:" Khả năng của con người đấu tranh cho sự công bằng sẽ tạo nên dân chủ, nhưng sự suy đồi c̗! 1;a con người dẫn tới bất công sẽ t ạo nên đ̣i hỏi tất yếu của dân chủ."

CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CÁC MỤC TIÊU CHÍNH TRỊ
Như một nguyên lư, sự bảo vệ quyền con người được ủng hộ ở khắp nơi: được đưa vào hiến pháp của các nước trên khắp thế giới cũng như được đưa vào trong Hiến chương Liên hợp quốc hoặc trong các thỏa thuận quốc tế như thỏa ước Helsinki ( hội nghị về an ninh và hợp tác châu Âu - CSCE).
Nhưng việc phân biệt các loại quyền khác nhau của con người lại là một vấn đề khác. Gần đây, có một xu thế, đặc biệt lưu hành trong các tổ chức quốc tế, là mở r! ộng các quyền cơ bản của con người. Từ các tự do cơ bản về ngôn luận và đối xử b́nh đẳng trước pháp luật, các tổ chức đó bổ xung thêm các quyền có việc làm, quyền được hưởng giáo dục, quyền có tính văn hóa riêng hay quốc tịch và có điều kiện sống thích hợp.
Các đề nghị đó đều là những nguyện vọng có ư nghĩa, nhưng khi những yêu cầu như thế trở thành quyền sẽ có nguy cơ làm giảm giá trị ư nghĩa của các quyền cơ bản của người công dân, của con người . Hơn nữa, chúng làm giảm đi sự phân biệt giữa các quyền mà! mọi cá nhân đều có và cũng làm sao nhăng m̖ 9;c tiêu mà mọi cá nhân, mọi tổ chức, mọi chính phủ quyết tâm phấn đấu để đạt được.
Để bảo vệ các quyền không thể chuyển nhượng được, như quyền tự do ngôn luận, các chính phủ phải biết kiềm chế bằng cách tự giới hạn các hành động của ḿnh. Trong khi để khuyến khích giáo dục, phát triển y tế và đảm bảo công ăn việc làm lại đ̣i hỏi chính phủ điều ngược lại: chính phủ phải tích cực tham gia trong việc thúc đẩy một số chính sách và chương tŕnh xă hội. Sự chăm sóc đầy đủ về sức khỏe và các cơ! hội giáo dục phải là quyền lợi đương nhiên của mọi trẻ em. Nhưng điều đáng buồn là trên thực tế không phải như vậy, và khả năng của mỗi xă hội để đạt được mục tiêu này cũng rất khác nhau. Tuy nhiên, trong khi mong muốn biến tất cả mọi khát vọng của loài người trở thành quyền của con người, vô h́nh chung các chính phủ đang có nguy cơ làm tăng thêm chủ nghĩa hoài nghi và mang lại sự coi nhẹ đối với tất cả các quyền của con người.


CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
* Tự do ngôn luận, thể hiện và tự do báo chí.
* Tự do tôn giáo.
* Tự do hội họp và lập hội.
* Quyền được bảo vệ b́nh đẳng trước pháp luật.
* Quyền được tố tụng đúng đắn và xét xử công bằng.


NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT PHÁP


SỰ B̀NH ĐẲNG VÀ LUẬT PHÁP
Quyền b́nh đẳng trước pháp luật hay sự bảo vệ b́nh đẳng của luật như vẫn được phát biểu là một yếu tố cơ bản đối với bất kỳ một xă hội công bằng và dân chủ nào. Bất kể giàu hay nghèo, đa số vô thần hay thiểu số tôn giáo, liên minh chính trị của nhà nước hay phe đối lập, tất cả đều được hưởng sự bảo hộ b́nh đẳng của pháp luật.
Nhà nước dân chủ không đảm bảo là cuộc sống sẽ đối xử b́nh đẳng với tất cả mọi người do đó nó cũng không có ! trách nhiệm để thực hiện điều đó. Tuy nhiên, John P. Frank - chuyên gia về luật hiến pháp đă viết: " Nhà nước không được áp đặt thêm các điều bất công cho xă hội trong bất kỳ hoàn cảnh nào, nhà nước cần phải đối xử công bằng và b́nh đẳng với tất cả mọi người dân của nó".
Không ai có quyền cao hơn luật, hơn nữa, luật chính là sáng tạo của con người chứ không phải là sự áp đặt lên con người. Công dân của thể chế dân chủ cầu viện tới luật v́ họ hiểu rằng, bằng cách gián tiếp, họ đang cầu viện tới chính họ - là nhữn! g người đă tạo ra luật. Khi luật [1] 73;ược xây dựng bởi chính người dân - người phải phục tùng luật đó sau này th́ khi đó cả luật và dân chủ sẽ cùng được thực thi.

 

   Tiếp theo phần 2