Đất Việt

   
 

2004 Việt Nam đạt mức vốn đầu tư 7 tỷ USD

 

Huỳnh Tâm

 
 

Bộ Kế hoạch – Đầu Tư Việt Nam công bố số vốn mà giới đầu tư nước ngoài cam kết đưa vào làm ăn tại Việt Nam trong năm 2004 đạt mức kỷ lục là 4 tỷ đô la Mỹ, và Việt kiều 3 tỷ đô la Mỹ tăng 850 triệu đô so với năm ngoái và cao nhất trong ṿng bảy năm qua về thu hút đầu tư nước ngoài .

Đầu tư gia tăng giúp tham nhũng khởi sắc, bất động sản và những dịch vụ khác sẽ mở cửa cho phép bàn tay đếm tiền bỏ vào tuối riêng,  mà pháp luật chưa hề hỏi thăm những tên tuổi cao cấp của nhà nước đảng cộng sản Viêt Nam .

Ai là người phải trả nợ cho Kế hoạch-Đầu Tư và viện trợ của Thế giới, hiện nay [ 2005 ] một đầu người dân phải trả nợ 11 USD mỗi ngày cho nước ngoài, người dân không ăn mà phải gánh chịu số nợ trên .

Nhà nước kêu gọi Châu Á, Hoa Kỳ và Châu Âu vào Việt Nam tham gia chứng khoán, đây là một phương pháp bán nước trá h́nh của nhà nước Việt Nam,  toàn dân sẽ nghĩ ǵ khi biết ḿnh đang làm người nô lệ kinh tế .

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên cố vấn cao cấp của Bộ Kế hoạch - Đầu Tư,  vẽ ra một sơ đồ thảm trạng của Việt Nam về t́nh h́nh Đầu Tư hiện nay, ông tuyên bố , " Yếu tố thứ nhất là Việt Nam có những cải thiện nhiều mặt như giá cước phí viễn thông giảm, thủ tục cấp đất có tiến bộ, thời gian cấp phép được cải thiện một bước. Thứ hai các nhà đầu tư nhận thấy khả năng khéo léo của người lao động Việt Nam, trong khi luơng tương đối thấp. Thứ ba là nền kinh tế Việt Nam tăng truởng ổn định, nhanh và khả năng vào WTO vào cuối năm 2005 ."

Ông Lê Đăng Doanh tuyên bố như trên, nhưng dưới mắt của người làm kinh tế có kinh nghiệm tại Việt Nam, th́ lại thấy trái ngược hoàn toàn, v́ tất cả luật pháp, và hành chánh không bao giờ thi hành đồng bộ, nói chung giới đầu tư thế giới chưa hề cảm t́nh với nhà nước chế độ Cộng sản .

Dù Việt Nam đẩy mạnh dịch vụ tài chính v.v... Nhưng khả năng đầu tư của Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu á cũng không đi xa hơn, v́ pháp luật Việt Nam vẫn c̣n đen tối và chưa bước vào thế kỷ 21 .

Nhà nước Việt Nam xin vào WTO chỉ là một cái cớ chính trị hơn là cạnh tranh kinh tế, bởi Việt Nam có cái ǵ giá trị để sản xuất, cả thế giới đều biệt khả năng Việt Nam cạnh tranh được về sức lao động, mỗi  năm cung cấp khắp nơi trên thế giới  350.000 người, nói cho thật ḷng là buôn nô lệ kiểu mới, như vậy Việt Nam đủ điểm vào WTO .

 
 

Huỳnh Tâm