|
( RFA ) - VN có vẻ đặt hết nỗ lực vào chiến dịch chống tham nhũng, khi đă thấy thế
nguy của chính quyền trước tệ nạn tham ô lăng phí hầu như không thể nào chống
đỡ. Việt-Long ghi nhận một số ư kiến người dân VN, chủ yếu là trong nước, quanh
vấn đề này.
Vừa qua Đảng và Nhà nước CSVN đă ra một loạt những văn bản, chỉ thị trong nỗ lực
giảm bớt tệ nạn tham nhũng và tiêu xài công quỹ lăng phí, vô nguyên tắc, nhằm ngăn
chặn những thứ tệ trạng vốn bị người dân phản đối, bất măn từ bấy lâu nay.
Hưởng ứng Phát biểu của ông chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An trên báo chí cuối
tháng 12 vừa qua có thể được xem như phát súng mở đầu cho chiến dịch. Hai câu
thơ lục bát của ông An:
Ngày Tết - Ngày hội họ gia Cấp dưới không phải đến nhà cấp trên đă được
giải thích "tết là ngày hội sum họp của gia đ́nh, bè bạn nên v́ thế cấp dưới
không phải đến nhà cấp trên biếu xén, lễ lạt". Ngay lập tức báo chí trong nước
hồ hởi đăng tải và nó cũng được một phần nào người dân đón nhận hân hoan.
Một đọc giả của báo điện tư? Vietnamnet, ông Peter Mai hiện đang sống tại Mỹ, đă
hưởng ứng qua ư kiến đăng trên diễn đàn của báo này, nguyên văn như sau: "Là người
đă sống ở nước ngoài trên 30 năm, tôi rất vui mừng và hoan nghênh tuyên bố của
ông Chủ tịch QH Nguyễn Văn An. Ở những nước phương Tây, trong những ngày lễ tết
người ta thường điện thoại, email hoặc gửi thiệp chúc mừng chứ không bao giờ có
chuyện đến nhà như vậy."
Hoài nghi về tính khả thi
Tuy nhiên, bên cạnh những thái độ tin tưởng đó th́ cũng có rất nhiều ư kiến hoài
nghi về tính khả thi của nó. Ư kiến chung cho rằng đi lễ tết vốn là một nét sinh
hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của dân tộc, nay không thể và cũng không nên
ngăn cấm, hơn nữa nếu đă muốn th́ việc mang quà đến nhân ngày lễ, tết chỉ là một
trong muôn vàn cách hối lộ mà thôi.
C̣n rất nhiều h́nh thức khác, như lời một cư dân trẻ ở Hà Nội nói: Việc đi mang
quà đến lễ tết hay là phong b́ ngày cưới, ngày sinh nhật chẳng hạn, th́ nó chỉ
là một trong vô vàn những cách hối lộ. Nếu muốn th́ người ta có thể hối lộ một
ông lănh đạo theo cái cách là mời vợ con vị này đứng tên coi như là một cổ đông
và thế là cứ đến tháng là lĩnh tiền chẳng hạn. Hay là một lô đất trị giá độ 02
tỷ, thế nhưng mà bán cho lănh đạo với giá rẻ 01 tỷ thôi, th́ đó cũng là hối lộ
chứ. Nói chung là nếu đă muốn hối lộ và nhận hối lộ th́ có hang trăm, hàng ngàn
cách để mà họ thực hiện.
Song song với những ồn ào quanh chuyện Quốc hội ra chỉ thị hạn chế đi lễ tết th́
báo chí và người dân trong nước cũng bàn căi nhiều về một điều khoản mang tên
Những điều không được làm và phải làm của cán bộ công chức ở trong dự thảo Lụât
Pḥng Chống Tham nhũng mới được công bố trong đầu tháng 01 vừa rồi.
Nội dung của điều khoản này có đoạn quy định cán bộ, đảng viên, công chức phải
khai nộp nếu như nhận quà có giá trị trên 50 đô la Mỹ. Nếu muốn giữ lại quà tặng
th́ phải nộp tiền tương ứng với phần quà tặng trị giá trên 50 đô la đó.
Có vô vàn cách hối lộ!
Nhưng vấn đề làm thế nào để biết quan chức nhận quà, và liệu có định được đúng
giá trị của quà tặng ấy hay không, ai có quyền kiểm tra, định giá...vv khiến nảy
sinh nhiều bàn luận. Như ư kiến của đọc gia? Bùi Đức Lương, ở Biên Hoà, Đồng Nai
đăng trên Vietnamnet như sau:
Tôi thấy nội dung dự thảo luật Pḥng chống tham những đề ra việc nhận quà trên
50 USD phải báo cáo là cần thiết. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là văn bản mang tính
h́nh thức và rất khó thực hiện.
C̣n như một đọc giả tên là Đăng nêu ư kiến trên tờ Tin nhanh VN, tức VnExpress
th́: Kê khai tài sản của cán bộ là việc làm cần thiết và cấp bách để chống tham nhũng.
Nếu phát hiện tài sản bất minh th́ phải cương quyết tịch thu. Nếu cán bộ chứng
minh được tài sản của họ tạo ra là hợp pháp th́ phải bảo hộ.
Ví dụ một chủ tịch quận, lương hằng tháng là 1.200.000 đồng, một vợ hai con, vợ
không đi làm, ăn tiêu một tháng là bao nhiêu? Mà chủ tịch là chủ nhân hai cái
nhà chẳng hạn th́ chắc rằng của cải mà ông có là... bất b́nh thường. Với tiền
lương như vậy th́ chưa đủ ăn tiêu hàng tháng, huống hồ ǵ đến sắm vài chiếc xe
gắn máy xịn cho vợ con, rồi mua thêm vài căn nhà sang trọng nữa? Tiền ở đâu ra?
Các chỉ thị về thực hành tiết kiệm Dường như, nhà nước VN cũng đă có tính
đến những khó khăn khi thực hiện nên trong cùng thời gian vừa qua, bên cạnh chỉ
đạo ăn tết cổ truyền vui vẻ, tiết kiệm mà Ban Bí Thư Đảng CS đưa ra th́ một loạt
các văn bản, chỉ thị khác cũng đă được Hà Nội thông báo, loan truyền trên các phương
tiện thông tin đại chúng như dự thảo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lăng phí. Bên cạnh đó thủ tướng chính phủ
cũng đă ban hành chỉ thị về thực hành tiết kiệm, chống lăng phí trong dịp Tết Ất
Dậu 2005, cụ thể là cấm cán bộ nhà nước không được mang hoa, quà đến chúc tết
cấp trên.
C̣n theo như ông Đỗ Duy Thường, phó chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc
th́ chính 7 điểm mà dự thảo quy chế Mặt trận Tổ quốc VN tham gia giám sát cán bộ,
công chức, đảng viên ở khu dân cư được đưa ra mới đây cũng đă tạo cho người dân
có quyền giám sát đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, phát hiện những việc
như đưa nhận hối lộ để chạy chức chạy quyền, chạy tội; gây phiền hà, đ̣i hỏi điều
kiện khi giải quyết công việc cho dân...
Thậm chí, theo như ông Thường nói, sẽ có cả ḥm thư giám sát đặt trước cửa pḥng
của Mặt trận Tổ Quốc cấp xă để người dân khiếu nại, tố cáo, phản ánh các hiện tượng
tiêu cực.
Tuy nhiên, chừng ấy những dự thảo luật, quy định và văn bản đưa ra dường như vẫn
chưa làm người dân hoàn toàn tin tưởng, vẫn theo lời của người cư dân ở Hà
Nội th́:
Muốn chống tham nhũng, th́ phải chống những cái sơ hở trong cơ chế hiện nay,
chính những cái sơ hở đó nó là mảnh đất màu mỡ để tham ô, lũng đoạn xă hội nó
phát triển. Như anh thấy đấy, cái cơ chế hiện nay nó để mặc cho rất nhiều cán bộ,
đảng viên, lănh đạo quyền th́ rất nhiều, muốn làm ǵ cũng được, thế nhưng mà chẳng
phải chịu trách nhiệm ǵ cả.
Sai phạm th́ cùng lắm bị kỷ lụât, cảnh cáo thế là xong, chuyện đi tù th́ cũng có,
nhưng hiếm lắm, án nhẹ phều, có khi đặc xá một cái rồi lại ra ngay ư mà. Như thế
th́ pháp lụât làm sao có thể được coi trọng, rồi đâu vẫn lại vào đấy thôi...
Những rào cản
Hỏi:Thế nhưng về phía Đảng, nhà nước th́ mới đây cũng đă có chủ trương đưa cán
bộ, đảng viên về sinh hoạt ở địa phương để cho nhân dân giám sát? Đáp:Đương
nhiên em cũng như tất cả mọi người dân đều rất hoan nghênh, hưởng ứng nhiệt liệt
cái chủ trương đó. Thế nhưng người dân th́ chỉ có thể nh́n thấy hiện tượng và
biểu hiện bên ngoài của tham nhung thôi, như là tay cán bô. A giàu có bất minh,
sinh hoạt cao so với thu nhập, rồi th́ bỏ tiền cho con du học nước ngoài chẳng
hạn... vv, chứ làm sao có thể t́m được chứng cứ, giấy tờ ǵ, bởi v́ dân thường
th́ đâu có quyền hành ǵ mà đi điều tra như là công an.
Thực tế cho thấy th́ có không ít vụ khi người dân tố cáo th́ lại hỏi bằng chứng
đâu, quay đủ thứ, rồi th́ khép người ta vào những cái tội rất là mơ hồ như là vu
cáo lănh đạo của Đảng và Nhà nước hay là lợi dụng dân chủ này nọ chẳng hạn.
Hỏi: Tức là kêu gọi người dân tham gia chống tham nhũng nhưng lại không biết vô
t́nh hay hữu ư mà dựng lên những cái rào cản như vậy?
Rơ ràng là việc chống tham nhũng, lăng phí ở VN không phải một chốc một lát,
dùng vài văn bản và chỉ thị hay thậm chí là một bộ luật chống tham nhũng là có
thể giải quyết được vấn đề.
Đáp: Vâng, đại loại như vậy. Như thế thi rơ ràng là kêu gọi thế này, chứ có kêu
gọi nữa th́ cũng chẳng mấy ai dám tố cáo để rước hoạ vào thân.
Rơ ràng là việc chống tham nhũng, lăng phí ở VN không phải một chốc một lát,
dùng vài văn bản và chỉ thị hay thậm chí là một bộ luật chống tham nhũng là có
thể giải quyết được vấn đề. Quyết tâm thực sự của Đảng và Nhà nước VN đến đâu,
và có thực hiện được hay không vẫn c̣n nằm ở phía trước, đợi chờ thực tế trả lời,
cụ thể là một loạt những văn bản, biện pháp mà chính quyền đưa ra sẽ có hiệu quả
như thế nào trong dịp tết nguyên đán Ất Dậu này.
Thực tế ra sao?
Chúng tôi xin kết thúc bài viết bằng mẫu đối thoại tiếp dưới đây giữa Việt-Long
với người trẻ tuổi ở
Hà Nội:
Những cái văn bản, chỉ thị tiết kiệm, chống lăng phí hay là cấm được dùng công
quỹ để biếu xén, lễ tết đó mục đích th́ rất hay, em cũng như mọi người đều là
rất phấn khởi. Thế nhưng xét trong thực tế th́ không thể thực hiện được.
Hỏi: Nhưng cách đây hơn chục năm, chính phủ cũng đa ra chỉ thị cấm đốt pháo, và
mặc dù đốt pháo là một phong tục trong lễ tết của người VN ta từ ngàn đời nay,
nhưng cuối cùng th́ vẫn cấm được đó thôi? Đáp: Đốt pháo là do dân thích nên có thể cấm được.
Thế c̣n tham nhũng, móc ngoặc, lũng đoạn khuynh đảo xă hội là những cái thuộc độc
quyền của các quan chức, cán bộ. Bởi v́ muốn tham nhũng th́ phải có chức quyền,
phải là đảng viên th́ mới tham nhũng được chứ. Chính v́ quà cáp, biếu xén là
những thứ mà các quan, những ông vua hiện nay, thích, nên cấm làm sao được. Chẳng
lẽ tự họ lại cấm ḿnh ăn và nhịn không ăn trong khi rượu thịt bầy ê hề trước
mặt, muốn bao nhiêu là được bởi v́ ai có quyền ǵ mà giám sát mới lại ngăn cản,
trừng phạt họ. Ai cũng muốn diệt trừ nhũng nhiễu với lại tham ô, lăng phí, nhưng
mà với t́nh trạng hiện nay th́ khó lắm. Tất nhiên là người dân th́ vẫn cứ phải
hy vọng và đợi thôi.
Việt Long, phóng viên đài RFA, Feb 11, 2005 (RFA) - VN có vẻ đặt hết nỗ
lực vào chiến dịch chống tham nhũng, khi đă thấy thế nguy của chính quyền trước
tệ nạn tham ô lăng phí hầu như không thể nào chốngb đỡ. Việt-Long ghi nhận một
số ư kiến người dân VN, chủ yếu là trong nước, quanh vấn đề này.
Vừa qua Đảng và Nhà nước CSVN đă ra một loạt những văn bản, chỉ thị trong nỗ lực
giảm bớt tệ nạn tham nhũng và tiêu xài công quỹ lăng phí, vô nguyên tắc, nhằm ngăn
chặn những thứ tệ trạng vốn bị người dân phản đối, bất măn từ bấy lâu nay.
Hưởng ứng
Phát biểu của ông chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An trên báo chí cuối tháng 12 vừa
qua có thể được xem như phát súng mở đầu cho chiến dịch. Hai câu thơ lục bát của
ông An:
Ngày Tết - Ngày hội họ gia Cấp dưới không phải đến nhà cấp trên đă được
giải thích "tết là ngày hội sum họp của gia đ́nh, bè bạn nên v́ thế cấp dưới
không phải đến nhà cấp trên biếu xén, lễ lạt". Ngay lập tức báo chí trong nước
hồ hởi đăng tải và nó cũng được một phần nào người dân đón nhận hân hoan. Một đọc giả của báo điện tư? Vietnamnet, ông Peter Mai hiện đang sống tại Mỹ, đă
hưởng ứng qua ư kiến đăng trên diễn đàn của báo này, nguyên văn như sau:
"Là người đă sống ở nước ngoài trên 30 năm, tôi rất vui mừng và hoan nghênh
tuyên bố của ông Chủ tịch QH Nguyễn Văn An. Ở những nước phương Tây, trong những
ngày lễ tết người ta thường điện thoại, email hoặc gửi thiệp chúc mừng chứ không
bao giờ có chuyện đến nhà như vậy."
Hoài nghi về tính khả thi Tuy nhiên, bên cạnh những thái độ tin tưởng đó th́
cũng có rất nhiều ư kiến hoài nghi về tính khả thi của nó. Ư kiến chung cho rằng
đi lễ tết vốn là một nét sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của dân tộc, nay
không thể và cũng không nên ngăn cấm, hơn nữa nếu đă muốn th́ việc mang quà đến
nhân ngày lễ, tết chỉ là một trong muôn vàn cách hối lộ mà thôi.C̣n rất nhiều
h́nh thức khác, như lời một cư dân trẻ ở Hà Nội nói: Việc đi mang quà đến lễ tết
hay là phong b́ ngày cưới, ngày sinh nhật chẳng hạn, th́ nó chỉ là một trong vô
vàn những cách hối lộ. Nếu muốn th́ người ta có thể hối lộ một ông lănh đạo theo
cái cách là mời vợ con vị này đứng tên coi như là một cổ đông và thế là cứ đến
tháng là lĩnh tiền chẳng hạn. Hay là một lô đất trị giá độ 02 tỷ, thế nhưng mà
bán cho lănh đạo với giá rẻ 01 tỷ thôi, th́ đó cũng là hối lộ chứ. Nói chung là
nếu đă muốn hối lộ và nhận hối lộ th́ có hang trăm, hàng ngàn cách để mà họ thực
hiện.
Song song với những ồn ào quanh chuyện Quốc hội ra chỉ thị hạn chế đi lễ tết th́
báo chí và người dân trong nước cũng bàn căi nhiều về một điều khoản mang tên
Những điều không được làm và phải làm của cán bộ công chức ở trong dự thảo Lụât
Pḥng Chống Tham nhũng mới được công bố trong đầu tháng 01 vừa rồi. Nội dung của
điều khoản này có đoạn quy định cán bộ, đảng viên, công chức phải khai nộp nếu
như nhận quà có giá trị trên 50 đô la Mỹ. Nếu muốn giữ lại quà tặng th́ phải nộp
tiền tương ứng với phần quà tặng trị giá trên 50 đô la đó.Có vô vàn cách hối lộ!
Nhưng vấn đề làm thế nào để biết quan chức nhận quà, và liệu có định được đúng
giá trị của quà tặng ấy hay không, ai có quyền kiểm tra, định giá...vv khiến nảy
sinh nhiều bàn luận. Như ư kiến của đọc gia? Bùi Đức Lương, ở Biên Hoà, Đồng Nai
đăng trên Vietnamnet như sau:
Tôi thấy nội dung dự thảo luật Pḥng chống tham những đề ra việc nhận quà trên
50 USD phải báo cáo là cần thiết. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là văn bản mang tính
h́nh thức và rất khó thực hiện.
C̣n như một đọc giả tên là Đăng nêu ư kiến trên tờ Tin nhanh VN, tức VnExpress
th́: Kê khai tài sản của cán bộ là việc làm cần thiết và cấp bách để chống tham
nhũng. Nếu phát hiện tài sản bất minh th́ phải cương quyết tịch thu. Nếu cán bộ
chứng minh được tài sản của họ tạo ra là hợp pháp th́ phải bảo hộ.
Ví dụ một chủ tịch quận, lương hằng tháng là 1.200.000 đồng, một vợ hai con, vợ
không đi làm, ăn tiêu một tháng là bao nhiêu? Mà chủ tịch là chủ nhân hai cái
nhà chẳng hạn th́ chắc rằng của cải mà ông có là... bất b́nh thường. Với tiền
lương như vậy th́ chưa đủ ăn tiêu hàng tháng, huống hồ ǵ đến sắm vài chiếc xe
gắn máy xịn cho vợ con, rồi mua thêm vài căn nhà sang trọng nữa? Tiền ở đâu ra?
Các chỉ thị về thực hành tiết kiệm Dường như, nhà nước VN cũng đă có tính đến
những khó khăn khi thực hiện nên trong cùng thời gian vừa qua, bên cạnh chỉ đạo
ăn tết cổ truyền vui vẻ, tiết kiệm mà Ban Bí Thư Đảng CS đưa ra th́ một loạt các
văn bản, chỉ thị khác cũng đă được Hà Nội thông báo, loan truyền trên các phương
tiện thông tin đại chúng như dự thảo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lăng phí. Bên cạnh đó thủ tướng chính phủ
cũng đă ban hành chỉ thị về thực hành tiết kiệm, chống lăng phí trong dịp Tết Ất
Dậu 2005, cụ thể là cấm cán bộ nhà nước không được mang hoa, quà đến chúc tết
cấp trên. C̣n theo như ông Đỗ Duy Thường, phó chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc
th́ chính 7 điểm mà dự thảo quy chế Mặt trận Tổ quốc VN tham gia giám sát cán bộ,
công chức, đảng viên ở khu dân cư được đưa ra mới đây cũng đă tạo cho người dân
có quyền giám sát đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, phát hiện những việc
như đưa nhận hối lộ để chạy chức chạy quyền, chạy tội; gây phiền hà, đ̣i hỏi điều
kiện khi giải quyết công việc cho dân...
Thậm chí, theo như ông Thường nói, sẽ có cả ḥm thư giám sát đặt trước cửa pḥng
của Mặt trận Tổ Quốc cấp xă để người dân khiếu nại, tố cáo, phản ánh các hiện tượng
tiêu cực.
Tuy nhiên, chừng ấy những dự thảo luật, quy định và văn bản đưa ra dường như vẫn
chưa làm người dân hoàn toàn tin tưởng, vẫn theo lời của người cư dân ở Hà
Nội th́:
Muốn chống tham nhũng, th́ phải chống những cái sơ hở trong cơ chế hiện nay,
chính những cái sơ hở đó nó là mảnh đất màu mỡ để tham ô, lũng đoạn xă hội nó
phát triển. Như anh thấy đấy, cái cơ chế hiện nay nó để mặc cho rất nhiều cán bộ,
đảng viên, lănh đạo quyền th́ rất nhiều, muốn làm ǵ cũng được, thế nhưng mà chẳng
phải chịu trách nhiệm ǵ cả. Sai phạm th́ cùng lắm bị kỷ lụât, cảnh cáo thế là
xong, chuyện đi tù th́ cũng có, nhưng hiếm lắm, án nhẹ phều, có khi đặc xá một
cái rồi lại ra ngay ư mà. Như thế th́ pháp lụât làm sao có thể được coi trọng,
rồi đâu vẫn lại vào đấy thôi...
Những rào cản
Hỏi: Thế nhưng về phía Đảng, nhà nước th́ mới đây cũng đă có chủ trương đưa cán
bộ, đảng viên về sinh hoạt ở địa phương để cho nhân dân giám sát? Đáp:Đương
nhiên em cũng như tất cả mọi người dân đều rất hoan nghênh, hưởng ứng nhiệt liệt
cái chủ trương đó. Thế nhưng người dân th́ chỉ có thể nh́n thấy hiện tượng và
biểu hiện bên ngoài của tham nhung thôi, như là tay cán bô. A giàu có bất minh,
sinh hoạt cao so với thu nhập, rồi th́ bỏ tiền cho con du học nước ngoài chẳng
hạn... vv, chứ làm sao có thể t́m được chứng cứ, giấy tờ ǵ, bởi v́ dân thường
th́ đâu có quyền hành ǵ mà đi điều tra như là công an.
Thực tế cho thấy th́ có không ít vụ khi người dân tố cáo th́ lại hỏi bằng chứng
đâu, quay đủ thứ, rồi th́ khép người ta vào những cái tội rất là mơ hồ như là vu
cáo lănh đạo của Đảng và Nhà nước hay là lợi dụng dân chủ này nọ chẳng hạn.
Hỏi: Tức là kêu gọi người dân tham gia chống tham nhũng nhưng lại không biết vô
t́nh hay hữu ư mà dựng lên những cái rào cản như vậy? Rơ ràng là việc chống tham
nhũng, lăng phí ở VN không phải một chốc một lát, dùng vài văn bản và chỉ thị
hay thậm chí là một bộ luật chống tham nhũng là có thể giải quyết được vấn đề. Thậm chí, theo như ông Thường nói, sẽ có cả ḥm thư giám sát đặt trước cửa pḥng
của Mặt trận Tổ Quốc cấp xă để người dân khiếu nại, tố cáo, phản ánh các hiện tượng
tiêu cực.
Tuy nhiên, chừng ấy những dự thảo luật, quy định và văn bản đưa ra dường như vẫn
chưa làm người dân hoàn toàn tin tưởng, vẫn theo lời của người cư dân ở Hà
Nội th́:
Muốn chống tham nhũng, th́ phải chống những cái sơ hở trong cơ chế hiện nay,
chính những cái sơ hở đó nó là mảnh đất màu mỡ để tham ô, lũng đoạn xă hội nó
phát triển. Như anh thấy đấy, cái cơ chế hiện nay nó để mặc cho rất nhiều cán bộ,
đảng viên, lănh đạo quyền th́ rất nhiều, muốn làm ǵ cũng được, thế nhưng mà chẳng
phải chịu trách nhiệm ǵ cả. Sai phạm th́ cùng lắm bị kỷ lụât, cảnh cáo thế là
xong, chuyện đi tù th́ cũng có, nhưng hiếm lắm, án nhẹ phều, có khi đặc xá một
cái rồi lại ra ngay ư mà. Như thế th́ pháp lụât làm sao có thể được coi trọng,
rồi đâu vẫn lại vào đấy thôi...
Những rào cản
Hỏi: Thế nhưng về phía Đảng, nhà nước th́ mới đây cũng đă có chủ trương đưa cán
bộ, đảng viên về sinh hoạt ở địa phương để cho nhân dân giám sát? Đáp:Đương
nhiên em cũng như tất cả mọi người dân đều rất hoan nghênh, hưởng ứng nhiệt liệt
cái chủ trương đó. Thế nhưng người dân th́ chỉ có thể nh́n thấy hiện tượng và
biểu hiện bên ngoài của tham nhung thôi, như là tay cán bô. A giàu có bất minh,
sinh hoạt cao so với thu nhập, rồi th́ bỏ tiền cho con du học nước ngoài chẳng
hạn... vv, chứ làm sao có thể t́m được chứng cứ, giấy tờ ǵ, bởi v́ dân thường
th́ đâu có quyền hành ǵ mà đi điều tra như là công an.
Thực tế cho thấy th́ có không ít vụ khi người dân tố cáo th́ lại hỏi bằng chứng
đâu, quay đủ thứ, rồi th́ khép người ta vào những cái tội rất là mơ hồ như là vu
cáo lănh đạo của Đảng và Nhà nước hay là lợi dụng dân chủ này nọ chẳng hạn.
Hỏi: Tức là kêu gọi người dân tham gia chống tham nhũng nhưng lại không biết vô
t́nh hay hữu ư mà dựng lên những cái rào cản như vậy? Rơ ràng là việc chống tham
nhũng, lăng phí ở VN không phải một chốc một lát, dùng vài văn bản và chỉ thị
hay thậm chí là một bộ luật chống tham nhũng là có thể giải quyết được vấn đề.
Đáp: Vâng, đại loại như vậy. Như thế thi rơ ràng là kêu gọi thế này, chứ có kêu
gọi nữa th́ cũng chẳng mấy ai dám tố cáo để rước hoạ vào thân.
Rơ ràng là việc chống tham nhũng, lăng phí ở VN không phải một chốc một lát,
dùng vài văn bản và chỉ thị hay thậm chí là một bộ luật chống tham nhũng là có
thể giải quyết được vấn đề. Quyết tâm thực sự của Đảng và Nhà nước VN đến đâu,
và có thực hiện được hay không vẫn c̣n nằm ở phía trước, đợi chờ thực tế trả lời,
cụ thể là một loạt những văn bản, biện pháp mà chính quyền đưa ra sẽ có hiệu quả
như thế nào trong dịp tết nguyên đán Ất Dậu này. Thực tế ra sao?
Chúng tôi xin kết thúc bài viết bằng mẫu đối thoại tiếp dưới đây giữa Việt-Long
với người trẻ tuổi ở Hà Nội:
Những cái văn bản, chỉ thị tiết kiệm, chống lăng phí hay là cấm được dùng công
quỹ để biếu xén, lễ tết đó mục đích th́ rất hay, em cũng như mọi người đều là
rất phấn khởi. Thế nhưng xét trong thực tế th́ không thể thực hiện được.
Hỏi: Nhưng cách đây hơn chục năm, chính phủ cũng đa ra chỉ thị cấm đốt pháo, và
mặc dù đốt pháo là một phong tục trong lễ tết của người VN ta từ ngàn đời nay,
nhưng cuối cùng th́ vẫn cấm được đó thôi? Đáp: Đốt pháo là do dân thích nên có
thể cấm được. Thế c̣n tham nhũng, móc ngoặc, lũng đoạn khuynh đảo xă hội là
những cái thuộc độc quyền của các quan chức, cán bộ. Bởi v́ muốn tham nhũng th́
phải có chức quyền, phải là đảng viên th́ mới tham nhũng được chứ.
Chính v́ quà cáp, biếu xén là những thứ mà các quan, những ông vua hiện nay,
thích, nên cấm làm sao được. Chẳng lẽ tự họ lại cấm ḿnh ăn và nhịn không ăn
trong khi rượu thịt bầy ê hề trước mặt, muốn bao nhiêu là được bởi v́ ai có
quyền ǵ mà giám sát mới lại ngăn cản, trừng phạt họ. Ai cũng muốn diệt trừ
nhũng nhiễu với lại tham ô, lăng phí, nhưng mà với t́nh trạng hiện nay th́ khó
lắm. Tất nhiên là người dân th́ vẫn cứ phải hy vọng và đợi thôi.
|