|
Một nguồn tin từ anh em dân chủ trong nước cho hay, vào trung tuần tháng 10 vừa
qua Lê Đức Anh đă triệu tập sáu ủy viên bộ chính trị thuộc phe đảng của ḿnh
trong một buổi họp đặc biệt. Sáu người này là Phan Diễn, thường trực bộ chính
trị ; Trần Đức Lương, chủ tịch nước ; Phạm Văn Trà, bộ trưởng quốc pḥng ; Trần
Đ́nh Hoan, trưởng ban tổ chức đảng ; Nguyễn Khoa Điềm, trưởng ban tư tưởng văn
hóa ; Lê Hồng Anh, bộ trưởng công an. Buổi họp có mặt cả Đỗ Mười, cựu tổng bí
thư đảng cộng sản.
Ông Trần Đ́nh Hoan báo cáo là ủy ban kiểm tra trung ương đă điều tra về những tố
giác là Lê Đức Anh khai gian lư lịch cá nhân và lư lịch trong đảng và đă kết
luận là : "Lư lịch đồng chí Lê Đức Anh rơ ràng, trong sạch như đă ghi trong lư
lịch đảng viên". Ông Lê Đức Anh như vậy được bạch hóa. Sở dĩ có cuộc "điều tra"
này là v́ có nhiều người biết rơ ông Lê Đức Anh, đă tố giác ông không gia nhập
đảng cộng sản năm 1938 như đă khai, hơn nữa c̣n là một cai đồn điền gian ác, đă
đánh đập công nhân một cách tàn nhẫn. Chủ đồn điền này không ai khác hơn là
Bazin, một trùm mật vụ của Pháp. Cũng nên biết là cha của Bazin, cũng là trùm
mật vụ Pháp tại Hà Nội và đă bị Việt Nam Quốc Dân Đảng ám sát năm 1929 ; chính
vụ ám sát này đă khiến cho Việt Nam Quốc Dân Đảng bị lộ và bị đàn áp đẫm máu,
Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí bị xử tử tại Yên Bái ngày 17-6-1930. Thực ra vụ
"điều tra lư lịch Lê Đức Anh" chỉ làm cho có lệ để bảo vệ Lê Đức Anh mà thôi,
ông Lê Đức Anh là người cầm quyền sinh sát tại Việt Nam, điều tra viên nào dám
hạch hỏi ông ta ?
Ông Phan Diễn báo cáo về cuộc gặp mặt với tướng Nguyễn Nam Khánh [xem Thông Luận
số 187, tháng 12-2004, tr. 10-13].
Ông Trần Đức Lương lưu ư rằng cần phải hết sức quan tâm tới các hoạt động của "bọn
dân chủ cấp tiến phản động trong và ngoài nước". Ông Lương phân tích rằng chiến
lược của "bọn này" là đánh sập Tổng Cục 2, gây mâu thuẫn trong bộ chính trị,
khiến bộ chính trị thanh trừng lẫn nhau trong nội bộ, khiến ban lănh đạo đảng phải
tan ră hoặc tự tuyên bố giải tán. Ông Trần Đức Lương cũng xác nhận rằng báo cáo
của quân ủy trung ương ngày 24-8-2004 là do Tổng Cục 2 soạn thảo [chú thích : điều
này phù hợp với nhận định của Thông Luận trong số 186, tháng 11-2004, tr. 10].
Ông Nguyễn Khoa Điềm cho mọi người nghe lại lời phát biểu của ông Bùi Tín tại
Đại hội Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên hồi cuối tháng 7-2004 tại Ba Lan, trong đó ông
Bùi Tín mô tả sự phân hóa trong nội bộ đảng cộng sản và những bối rối của phe Lê
Đức Anh.
Đó là phần kiểm điểm t́nh h́nh của buổi họp. Sau đó đến lượt hai nhân vật chủ
chốt Lê Đức Anh và Đỗ Mười. Hai ông này tuy không c̣n trong bộ chính trị và ban
chấp hành trung ương nhưng lại là những người có quyền lực nhất trong hậu trường.
Ông Lê Đức Anh chi phối tất cả, ông Đỗ Mười tuyệt đối trong thành với ông Lê Đức
Anh.
Ông Đỗ Mười phát biểu trước. Ông nói rằng đây là cuộc đấu sinh tử của đảng cộng
sản. Ông nói một cách dữ tợn, hai tay chém dồn dập vào không khí. Ông đ̣i phải
khai trừ tướng Nguyễn Nam Khánh và cắt tất cả mọi tiêu chuẩn ưu đăi một đảng
cộng sản đă dành cho tướng Khánh.
Phần kết luận thuộc về ông Lê Đức Anh. Ông Lê Đức Anh dựa trên báo cáo của Tổng
Cục 2 quả quyết rằng chính Nguyễn Gia Kiểng và Bùi Tín đă móc nối với những người
dân chủ trong nước như Nguyễn Thanh Giang, Hoàng Minh Chính, Lê Hồng Hà, Hoàng
Tiến để qua họ xúi giục "Nguyễn Nam Khánh và một số tướng lĩnh" đánh phe đảng
của Lê Đức Anh, qua tài liệu của ông Nguyễn Nam Khánh ngày 17-6-2004. [Ông Lê Đức
Anh không nói "một số tướng lĩnh" là những ai]. Ông cho rằng muốn thể hiện sức
mạnh lănh đạo tập thể của bộ chính trị th́ phải khai trừ thượng tướng Nguyễn Nam
Khánh lẫn đại tướng Vơ Nguyên Giáp.
Đáng lẽ ra lời của ông Lê Đức Anh phải là lời cuối cùng và là lời kết luận của
buổi họp. Nhưng lần này ư kiến của ông Lê Đức Anh làm nhiều người lo sợ. Ông Phạm
Văn Trà, có lẽ v́ t́nh nghĩa với hai tướng Giáp và Khánh từng là thượng cấp của
ông, yêu cầu cân nhắc kỹ trước khi làm. Ông lo ngại phản ứng của quân đội và của
các cựu chiến binh. Ông Phan Diễn cũng đồng ư với ông Trà. Theo ông Phan Diễn
th́ khai trừ hai vị tướng này cũng dễ thôi (ư ông Diễn nói là phe ông Lê Đức Anh
đủ sức làm) nhưng phải t́m cho ra lư do ; hơn nữa, cũng nên rút kinh nghiệm
những hậu quả tai hại của việc khai trừ tướng Trần Độ trước đây. Ông Trần Đức
Lương yêu cầu lưu ư đến những quan tâm của hai ông Phạm Văn Trà và Phan Diễn.
Theo ông Lương, việc khai trừ tướng Nguyễn Nam Khánh là điều bộ chính trị sẽ làm
trong phiên họp sắp tới, nhưng c̣n việc khai trừ tướng Giáp th́ ông nghĩ là
không có lợi.
Hai ông Lê Đức Anh và Đỗ Mười không phát biểu ǵ thêm và buổi họp bế mạc.
Có thể nhận xét ǵ về buổi họp này ?
Đây là một buổi họp mật, chỉ có tám người chủ chốt trong đảng, nhưng nội dung đă
được tiết lộ ra ngoài hai tháng sau đó. Chúng t a có lư do để tin rằng nguồn tin
này là hoàn toàn chính xác. Vậy phải có ít nhất một trong tám người này đă tiết
lộ, người này chắc chắn sẽ bị ông Lê Đức Anh phát giác. Như vậy phải hiểu là sự
tiết lộ này đă được ông Lê Đức Anh đồng ư. Đây là một cách để thăm ḍ phản ứng
của dư luận, nhất là dư luận trong quân đội trước khi ra tay.
Với buổi họp này ông Lê Đức Anh đă chính thức nh́n nhận điều mà Thông Luận đă
nhận định từ lâu là có một "đảng cầm quyền trong đảng cộng sản". Từ trước tới
nay phe này hoạt động kín đáo. Bây giờ họ họp lại để quyết định những ǵ bộ
chính trị sẽ phải làm, như vậy "bộ chính trị chính thức" chỉ là bù nh́n.
Một lần nữa ông Lê Đức Anh lại đem Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên ra làm ngáo ộp [hai
ông Nguyễn Gia Kiểng và Bùi Tín là thành viên Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên], cho nó
là mối nguy sinh tử đối với đảng. Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên đă nhiều lần khẳng định
là một tổ chức ôn ḥa, đấu tranh cho dân chủ bằng đường lối bất bạo động, trong
tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc. Tập Hợp không là mối nguy cho bất cứ ai,
kể cả những người cộng sản. Tập Hợp chú trọng bảo đảm sinh hoạt tự do cho mọi
chính đảng, kể cả đảng cộng sản trong một nước Việt Nam dân chủ đa nguyên. Tại
sao cứ lấy Tập Hợp ra để hù dọa, tại sao gán ghép cho nó những âm mưu móc nối
với các tướng lĩnh, v.v. ?
Có lẽ ông Lê Đức Anh và phe đảng của ông lo ngại Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên thật,
nhưng nếu quả thực như thế th́ cũng v́ họ yếu chứ không phải v́ Tập Hợp Dân Chủ
Đa Nguyên mạnh. Họ là một nắm người, cấu kết với tư sản đỏ để chia chác đặc
quyền đặc lợi, dung túng tham nhũng, khống chế và lũng đoạn đảng cộng sản, biến
đảng cộng sản thành một đảng cầm quyền vừa yếu lại vừa hung bạo, vừa hèn nhát
lại vừa xấc xược, bỏ tù những người dân chủ, những tu sĩ, đàn áp đồng bào thiểu
số, quỵ lụy Trung Quốc, dâng đất, dâng biển và im lặng khi ngư dân bị Trung Quốc
tàn sát. Sự phẫn nộ lớn nhất là ở ngay trong Đảng Cộng Sản Việt Nam. Họ nên suy
ngẫm bài học Ceaucescu tại Romania. |