|
Đất Việt |
Kính chào bạn đọc, vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ Đa Nguyên v́ tương lai Việt Nam |
Quan liêu và tham nhũng, cản trở các nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam |
|
Gia Minh |
|
Quan liêu và tham nhũng là hai tệ nạn mà Hà Nội từng tuyên bố sẽ giải quyết dứt điểm khi lên tiếng kêu gọi đầu tư nước ngoài đến Việt Nam. Tuy nhiên, cam kết và thực tiễn thi hành thế nào? Giám đốc điều hành Pḥng Thương Mại Mỹ tại Việt nam, ông Adam R. Sitkoff được tờ Người Lao Động trích dẫn trong số ra hôm đầu tuần nói rằng 70% thành viên của AmCham "rất , rất" không bằng ḷng về mức độ tham nhũng và quan liêu của Việt Nam. Khảo sát của AmCham cho thấy khi làm ăn tại Việt Nam, hằng ngày các doanh nghiệp Mỹ phải đối mặt với tệ nạn tham nhũng và quan liêu, diễn ra khắp các cấp các ngành trong nhiều cơ quan công quyền của Việt Nam. Nhắc lại điều này th́ không có ǵ mới; tuy nhiên điểm mới là chính miệng những nhà kinh doanh từ phương xa đến Việt Nam. Sau bao nhiều kỳ vọng th́ thực tế khá phũ phàng. C̣n đối với người Việt th́ nạn quan liêu tham nhũng là "chuyện thường ngày ở huyện", và mức độ th́ không giảm mà c̣n tăng thêm như trong phát biểu của một người thạo tin trong nước: "Riết rồi không ai c̣n tin mấy ổng nữa, nói chống tham nhũng mà ngày càng có nhiều thêm lên." Trong thời gian gần đây, báo chí Việt Nam được phép loan tải những vụ tham nhũng lâu nay ở các tổng công ty lớn của Việt Nam như PetroVietnam rồi Seaprodex. Theo tiết lộ của báo giới th́ những vụ việc này kéo dài suốt một thời gian dài, nay mới được phanh phui. Báo Tuổi Trẻ, trong số ra ngày một tháng bảy có bài với tựa " Đường Dây Tham Nhũng lớn trong ngành dầu khí" trích đăng ư kiến của một số nhân viên từng làm trong ngành. Tờ báo phải thay đổi họ tên của những người được trích dẫn với ư do an toàn mà những đương sự yêu cầu. Một người được hỏi nói : Đối với tôi chuyện tham nhũng trong ngành dầu khí không có ǵ bất ngờ cả bỏi nó có từ lâu rồi nhưng bị ém nhẹm. Một cán bộ ở PetroVietnam th́ tâm sự bản thân rất hoang mang do thông tin báo chí phản ánh hằng ngày nhưng dường như việc xử lư, điều tra của các cơ quan chức năng th́ rất chậm. C̣n một người khác th́ nói là bấy lâu nay biết ông Dương Quốc Hà, phó tổng giám đốc VietsoPetro sống trong một căn nhà cấp 4 cũ nát, người này cứ nghĩ ông ấy trong sạch, nay mới biết ông đang sở hữu ba căn nhà sang trọng và sáu lô đất, mới thấy họ giả dối cỡ nào. Niềm tin nơi người dân th́ đă mất như thế; tuy nhiên đối với giới đầu tư nước ngoài cũng như các nước và tổ chức cấp viện th́ Hà Nội cố chứng minh cho họ thấy là đang thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện t́nh h́nh. Mới hôm ngày 9 tháng 7 vừa qua, Hà Nội kư kết tham gia kế họach chống tham nhũng do Ngân Hàng Phát Triển Châu Á, ADB, và Tổ chức Hợp tác và Phát Triển Kinh tế OECD khởi xướng. Việc kư kết đó được người đại diện của ADB tại Việt Nam cho rằng là một cam kết thêm nữa của Hà Nội, sau khi tham gia công ước Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng hồi tháng 12 năm ngoái. Ông Bradford Phillips, trưởng đại diện của ADB tại Việt Nam, nói về điều đó. Theo nội dung của Kế họach hành động trong kế họach của ADB và OECD th́ các quốc gia khi tham gia phải thực hiện ba trụ cột. Thứ nhất là phát triển các hệ thống dịch vụ công minh bạch và hiệu quả. Trong trụ cột này điều quan trọng nhất là tín liêm chính trong dịch vụ công. Theo ông Bradford th́ biện pháp hàng đầu là phải cải cách chế độ tiền lương; chứ không th́ khó mà đạt được sự liêm chính trong dịch vụ công. Mọi người Việt hầu như đều hiểu rơ phải lót tay thế nào khi đến các cơ quan công quyền; ngay cả khi họ vi phạm luật giao thông trên đường phố… Một người Việt nói về thói quen phải hối lộ đó của người Việt: "Ai cũng nghĩ đi đâu cũng phải hối lộ." Trở lại với trụ cột thứ hai trong kế họach hành động là tăng cường họat động chống hối lộ và khuyến khích tính liêm chính trong kinh doanh. Nhiều người cho rằng làm ăn lương thiện tại Việt Nam hiện nay cũng khó khăn lắm; lư do được người thanh niên vừa rồi cho biết: "Họ thấy ḿnh làm ăn được là những người có thế thần sẽ nhảy vào hất ḿnh đi." Trụ cột thứ ba trong kế họach hành động của ADB là ủng hộ vai tṛ tích cực của công chúng. Báo chí có vào cuộc nhưng nhiều người dân, như trong trường hợp ba ư kiến tham gia cùng Báo Tuổi trẻ mà chúng tôi vừa nêu th́ đa số c̣n e ngại v́ nhiều người đều chưa tin vào tính công minh của luật pháp: Một thanh niên tại Hà Nội nói: "Ở Việt Nam mà, vấn đề khó lắm." Riêng một tu sĩ, người từng phải ứng phó với nhiều t́nh huống cùng các cơ quan công quyền th́ phát biểu: "Luật VN bao giờ cũng có khe hở, và được giải thích theo phía người thi hành luật." Đối với những người nước ngoài khi gặp phải những t́nh huống hằng ngày về quan liêu tham nhũng, họ đă nói thẳng nếu không cải thiện th́ khó có thể thu hút thêm đầu tư, và chính bản thân những người đă đến sẽ ra đi. Để kết thúc phần tŕnh bày này, xin phép được trích lại phát biểu của ông Adam Sikkoff, giám đốc điều hành pḥng Thương Mại Mỹ tại Việt Nam : nếu vấn đề được coi là rất quan trọng đối với các nhà đầu tư Mỹ ( quan liêu, tham nhũng) không được giải quyết nhanh chóng th́ dù có rất kỳ vọng và có nhiều chiến lược vào thị trường Việt Nam, có lẽ các nhà đầu tư Mỹ vẫn phải t́m cách quay ṿng vốn của ḿnh cho chảy sang các nước khác.
|
|
Gia Minh |
|