Đất Việt

Đất Việt kính chào bạn đọc .....  Vận động và hổ trợ tinh thần Dân Chủ  Đa Nguyên
   
 

Nhiệt liệt chống lại hành động của Trung cộng ép Việt cộng

 

dùng quốc hội bù nh́n thông qua hiệp ước vùng biên giới giữa 2 nước

 

Vũ Hữu San

   
 

Đất, Nước cùng Biển Đông trong những niên, kỷ mới:

Duyên-hải miền Trung

Sách Địa-lư Việt-Nam thường ghi-nhận một cách tổng quát là biển miền Trung sâu, bờ biển dựng đứng. Nếu chỉ đọc và hiểu sơ sài như vậy th́ thật là tai-hại v́ có người đă từng nghĩ rằng Hoàng-Sa không liên-hệ ǵ tới thềm lục-địa Việt-Nam.

Sự thực, nhận-xét này chỉ có nghĩa tương-đối khi biển miền Trung được các tác-giả mang ra so-sánh với biển miền Bắc và biển miền Nam mà thôi. Đi sâu vào chi-tiết, chúng ta thấy chỉ có một đoạn ngắn bờ biển miền Trung khá dốc tại B́nh-Định, Phú-Yên và Khánh-Hoà. Suốt từ Thanh-Hoá chạy qua các tỉnh Nghệ-An, Hà-Tĩnh, Quảng-B́nh, Quảng-Trị, Thừa-Thiên, Quảng-Nam cho tới Quảng-Ngăi; biển rất nông cạn. T́nh-trạng đáy biển chạy thoai-thoải ra ngoài khơi, gần tương-tự như tại vịnh Bắc-Việt. Xa xa hơn về phía Nam, kể từ M&# 361;i Dinh Ninh-Thuận qua B́nh-Thuận, đáy biển trở lại nông cạn hơn và thoai-thoải nối dài ra phiá Trường-Sa.

Nếu lại quan-sát địa-h́nh đáy biển, người ta thấy quần-đảo Hoàng-Sa nằm sát với thềm lục-địa của Việt-Nam. Tuy toàn thể khu-vực quần-đảo nổi cao hơn vùng biển vây quanh nó, nhưng nền đất Hoàng-Sa được nối thẳng vào thềm lục-địa Việt-Nam như là qua một cái cửa ngơ thông vào vùng cù-lao Ré và bờ biển Quảng-Ngăi. Hành-lang đó khá nông, chỗ sâu nhất chỉ chừng 500 m. Trong khi đó, đáy biển đột ngột lại sụt xuống về phía Trung-Hoa, độ sâu lên tới hàng ngàn mét, rồi 2000m, 3000m hay hơn nữa.

Những hải-đồ có ghi độ sâu đáy biển chứng-minh rơ rệt quần-đảo Hoàng-Sa là phần nối dài của lục-địa Việt-Nam. Đường đồng-thâm (iso-depth contour) 1000 thước bao kín các vùng về phía Bắc và Đông, trong khi các đường nông cạn lại mở rộng qua phía Việt-Nam theo chiều hướng Tây Tây Nam.

Nói một cách khác, nếu mực nước biển hạ xuống chừng 600 tới 700 m th́ Hoàng-Sa dính vào Việt-Nam như một khối đất liền và xa cách hẳn Trung-Hoa bằng một vùng biển nước sâu tới cả 1,000m.

>  

Đồng-bằng sông Mă

Trong những thời Băng Đá xa xưa, đồng-bằng Sông Mă đă nhiều lần dính liền vào đồng-bằng Sông Hồng. Bốn hệ-thống sông ng̣i của các sông Hồng, sông Mă, sông Thái-B́nh và sông Cả hợp-đoàn mang phù-xa xây đắp cả duyên-hải Bắc-phần lẫn Bắc Trung-phần. Vùng đồng-bằng rộng lớn này lan ra gần kín vịnh Bắc-Việt. Bản-đồ 3 chiều của đáy biển cho chúng ta nh́n rơ h́nh-thể sự liên-kết đồng-bằng hồi đó vói dấu vết của các con sông.

Theo Gorman, khi mực nước Biển Đông dâng lên th́ xảy ra hiện-tượng di-dân và thay đổi văn-hoá. Những người thuộc nền văn-minh Hoà-B́nh sinh sống bằng cách săn bắn, hái lượm và trồng trọt trong những thung-lũng nhỏ hẹp bao quanh bởi các giẫy núi đá vôi. Sau đó cư-dân Hoà-B́nh đă dần dần di-chuyển từ thung-lũng miền núi xuống phía biển khi vùng đồng-bằng được tái-lập. Các loại ngũ-cốc được thích-hợp-hoá cho các ruộng nước. 3,500 năm TTL, hiển-nhiên đă có sự trồng trọt cây lúa. (The Hoabinhian and After: Subsistence Patterns in Southeast Asia during the Late Pleistocene and Early Recent Periods, báo World Archaeology 2, No. 3, 1971: 300-320.)

Dọc theo "bờ biển" lúc xưa, tại các vùng chân núi đá vôi từ Nghệ-An qua Thanh-Hoá, Ninh-B́nh, Hoà-B́nh, Hà Tây ngày nay; các nhà khảo-cổ t́m thấy rất nhiều cổ-vật của những giai-đoạn đó. Địa-điểm quan-trọng nhất trong thời-đại Đồ Đồng là Đông-Sơn mà từ đó, trống đống được phân-phối đi khắp Đông-Nam-Á bằng đường biển.

Trong những thiên-kỷ tới khi chu-kỳ địa-chất tái-diễn, sinh-hoạt của dân ta sẽ phải thích-nghi với môi-trường thay đổi. Tuy nậy nhờ tiến-bộ kỹ-thuật, sư tiên-đoán tương-lai thêm chính-xác, hoàn-cảnh đất nước sẽ muôn-phần tốt đẹp hơn thời quá-khứ.

>  

Hoàng-Sa và việc tranh-chấp hải-phận

Quần-đảo Hoàng-Sa đă bị Trung-Cộng cưỡng-chiếm vào ngày 19 tháng 1 năm 1974. Tuy có bị cưỡng-chiếm, nhưng Hoàng-Sa chưa phải hoàn-toàn mất hẳn nếu như người Việt-Nam chúng ta c̣n ư-chí phục-hoàn đất cũ, không chịu buông xuôi. Biến-cố Hoàng-Sa 1974 cần được ngàn đời nhắc nhở để nung nấu ḷng yêu nước của con dân Hồng-Lạc chống kẻ thù truyền-kiếp phương Bắc.

V́ Tiên Lễ Hậu Binh, Việt-Nam sẵn sàng thương-thuyết trên căn-bản Công-pháp Quốc-tế. Là một dân-tộc kiên-tŕ sau cả ngàn năm Bắc-thuộc mà c̣n dành lại được quyền tự-chủ, chúng ta không quản-ngại ǵ trong kế-sách trăm năm thu-hồi lănh-thổ và hải-phận đă mất. Tâm-lư của kẻ xâm-lược là vội vă đánh nhanh, chiếm lẹ. Mục-đích của kẻ thực-dân là khai-thác tài-nguyên, nên ước mong của Trung-Công là cố gắng đẩy mạnh cuộc thương-thuyết cho hoàn-tất sớm sủa để hưởng lợi. Như đă từng đề-cập ở trên, thờ i-gian là yếu-tố đứng về phía chúng ta. Không v́ ảo-tưởng miếng mồi thơm ngon mà sa vào cái bẫy sập của kẻ thù.

Một khi hạ quyết-tâm, không những ta đă bền chí trường-kỳ tranh-đấu mà c̣n làm đối-phương không thể nào ăn ngon ngủ yên, lúc nào cũng sợ bị quấy-phá. Như vậy, chúng làm sao an-tâm trong việc khai-thác tài-nguyên cho được. Chúng ta không tài giỏi đă để mất Hoàng-Sa, nhưng hăy bảo nhau biến Hoàng-Sa thành một miếng xương lớn móc trong cổ họng con hạm Trung-Hoa, khiến nó một ngày nào đó không nuốt trôi đành ḷng nhả ra mà thôi.

Trời cao có mắt, một khi nước Tàu đại-loạn, Việt-Nam hăy chờ đợi để lấy lại mảnh đất của ḿnh đă mất. Quá-khứ cho biết suốt ḍng lịch-sử, nước Trung-Hoa ít khi được hưởng thái-b́nh lâu dài. Quốc-gia ta cần nghiên-cứu một kế-sách tái-chiếm này cho hoàn-bị. Những vị anh-hùng trong tương-lai sẽ hiên-ngang trở lại Hoàng sa. Sẵn có địa-lợi v́ Hoàng-Sa gần sát với quân-cảng Việt hơn Tàu, một khi thiên-thời và nhân-hoà hợp nhất, việc này tưởng như khó khăn mà sẽ đương-nhiên xảy ra .

Thượng-sách là như vậy, nhưng theo suy-luận của một số người thông-thạo Luật Biển th́ Việt-Nam cũng không thiệt-hại hay mất mát nhiều về hải-phận (cho dù Trung-Cộng xâm-chiếm mất Hoàng-Sa) nếu như các phe thương-thuyết đều tôn-trọng Luật Biển LHQ. Những ưu-thế của Việt-Nam đă được tŕnh-bày ở trên, riêng Hoàng-Sa nằm trong một số trường-hợp đặc-biệt như sau:

- Việc chiếm-đóng bằng bạo-lực không đưa đến chủ-quyền.

- Hoàng-Sa gồm nhiều đảo nhỏ, không có cư-dân, không tự-túc kinh-tế nên không được hưởng quy-chế hải-phận đăc-quyền kinh-tế.

- Nền đất quần-đảo Hoàng-Sa nằm trên thềm lục-địa, lại đặc-biệt nối liền với Cù-lao Ré và tỉnh Quảng-Ngăi.

- Yếu-tố thời-gian rơ rệt đang giúp cho Việt-Nam một thế đứng vững mạnh hơn trên trường quốc-tế công-pháp. Trong khi đó thế-giới luật-gia lại đang gia-tăng áp-lưc nặng nề lên phía Trung-Cộng. Hoả-mù tuyên-truyền của họ trong những thập-niên 1970, 1980 nay đă đang tan ră thành từng mảng. Chủ-quyền Việt-Nam trên Hoàng-Sa Trường-Sa thực-sự là một chính-nghiă sáng ngời.

Thời-đại "màu đỏ máu" của Cộng-Sản Nga-Hoa bao trùm 1/3 nhân-loại và cả chiến-thuật "Biển Người" lỗI-thờI của Trung-Cộng đến nay thực-sự qua rồi. Đă đến lúc ánh sáng công-lư của thế-kỷ 21 có khả-năng hoá-giải sách-lược "Biển Sách" nguỵ-tạo lịch-sử của Trung-Cộng. Số lượng những luật-gia hàng đầu khắp Á, Âu, Mỹ bênh-vực Việt-Nam tăng lên nhiều, đặc-biệt là một vài tên tuổi lớn sau đây:

- Mark Valancia và các Chuyên-gia thuộc Viện Đông Tây ở Honolulu đă dựa trên Luật Biển, phủ-nhận các tuyên-cáo của Trung-Cộng, vẽ ra hải-phận Việt-Nam dựa theo nhiều giải-pháp phân chia. Theo giả-thuyết của Valancia, các đảo Hoàng-Sa Trường-Sa không thể được hưởng quy-chế "Đặc-quyền kinh-tế", vùng biển sở-hữu của Việt-Nam có thể tới 1,000,000 cây sô vuông hay 3 lần lớn hơn lănh-thổ. (Valencia, Mark J. with Jon M. Van Dyke and Noel Ludwig. Sharing the Resources of the South China Sea. The Hague: Martinus Nijhoff for Kluwer Law International (1997). [also Honolulu: University of Hawaii Press (1999)]

- Nữ giáo-sư Monique Chemillier-Gendreau tŕnh-bày mọi lư lẽ chủ-quyền mà Trung-Hoa nói là lịch-sử. Bà trả lời lần lượt từng điểm một, mang sách sử cả Hoa, cả Việt, Pháp, Anh ra làm bằng-cớ; hoàn-toàn bác bỏ được mọi luận-cứ mập mờ của kẻ xâm-lăng.

Cũng qua sử sách, với hàng chục dẫn-chứng, tác-giả đă quả quyết: Việt-Nam là nước độc nhất đă thực-sự hành-sử chủ-quyền quốc-gia trên hai quần-đảo từ thế-kỷ 18.

Đọc xong cuốn sách , cả thế-giới luật-gia, sử-gia, học-giả nào cũng phải thấy rơ rằng Trung-Quốc chưa hề bao giờ có chủ-quyền tại Hoàng-Sa và Trường-Sa. (Monique Chemillier-Gendreau La Souverainete sur les Archipels Paracels et Spratleys, Paris: Editions L'Harmattan, 1996. Pp. 306.).

- Gần đây nhất, một nhà báo Anh là Templer nhận-xét rằng dù Trung-Cộng có cố-ư khoa-trương nhưng các nước Âu Mỹ dần dần thấy răng lư-lẽ chủ-quyền Việt-Nam mạnh mẽ hơn v́ đă Việt-Nam đă thực-sự từ lâu chiếm đóng những quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa. (Robert Templer, Shadows and Wind: A View of Modern Vietnam, Viking Penguin, September 1999).

 

 

 

Vũ Hữu San