Biển Đông là Biển Mẹ

Xem xét qua các lư-thuyết như vậy, những nhận xét sau đây đáng được nêu ra:

-Biển Đông và Việt-Nam không những chỉ có liên-hệ trong thời hữu-sử mà sự liên-hệ mật-thiết c̣n phải kể từ thuở xa xưa hơn vào thời tiền-sử.

-Nước Biển Đông khi lên khi xuống, tuy đôi lúc làm giông-băo cuồng-loạn thổi trôi người vật, nhà cửa ra biển nhưng luôn luôn là cái nôi hiền dịu, thai-nghén và ấp-ủ văn-minh nông-nghiệp và hàng-hải của dân Việt.

Lịch-sử có những lần tái-diễn

Khi c̣n trong chế-độ bộ lạc th́ các bộ lạc Việt cổ sinh-hoạt ở đồng bằng sông Hồng và sông Mă đă có tŕnh độ tiến-bộ vượt bực. Họ sống tập trung và xen kẽ, thường trao đổi sản phẩm với nhau, xâm nhập lẫn nhau nên có quan hệ xa gần càng ngày càng khăng khít. Họ là cội nguồn, đă tạo nên những cơ sở vật chất và tinh thần đầu tiên cho thời buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân đẻ ra một bọc trăm trứng nở trăm con, 50 con theo mẹ lên miền núi đồi, 50 con theo cha xuống miền sông biển là nhằm giải thích sự có mặt của các bộ lạc và nói lên cội nguồn thống nhất, cao quư của dân tộc Việt Nam.

Các con theo mẹ lên núi, khai phá cao-nguyên. Những con theo cha xuống miền biển, dựa duyên-hải mở đường Nam-Tiến. Biên-giới phương Bắc và phương Tây, nay bền vững, con cháu Rồng Lạc tiếp-tục con đường của cha ra ngoài Biển Đông.

Biển Đông Tương-lai, Lănh-hải thành lănh-thổ

Trước hết hăy nh́n xa về tương-lai Biển Đông qua ước-đoán của các nhà địa-chất

Đường biểu-diễn cao-độ của đại-dương có những dạng Sin-động. Tổng-quát biên-độ mực nước dâng lên hạ xuống lớnh nhất sau một nhịp thời-gian chừng 120,000 năm. Có lẽ hiện nay, nước Biển Đông đă lên đến mức tối-đa. Khoảng chừng ngàn năm trở lại đây, nhiều nơi tại vùng châu-thổ sông Hồng-Hà và Cửu-Long-giang từng bị ngập nước. Đôi khi nước biển có thể đă dâng cao hơn hiện thời.

Trong một vài thế-kỷ tới, mực nước có thể tăng giảm, nhưng có tăng lên cũng một vài thước là cùng. Các vùng đất thấp đông dân-cư đáng lo ngại bị ngập lụt nhiều nhất là khu châu-thổ các cửa sông Mae Nam và thủ-đô Vọng-Các của Thái-Lan. Sau đó, nước sẽ phải rút xuống.

Trong ṿng dăm ba ngàn năm tới, cả vịnh Bắc-Việt và Thái-Lan sẽ trở thành khô-cạn, người Việt chúng ta không c̣n có dịp theo mẹ lên núi nữa mà lại khởi-sự theo cha tiếp-tục tiến xuống Biển Đông.

Thềm lục-địa chúng ta bảo-vệ hôm nay sẽ là lănh-thổ để lại cho con cháu chúng ta sau này. Thời-gian tuy có thể nói là xa, nhưng cũng cần tiên-liệu bây giờ. Kư ức tiền-nhân từ nhiều ngàn năm trước căn dặn con cháu khi táng, hướng đầu ra phiá Biển Đông!

Rồi miền Trung Việt sỏi đá sẽ nở hoa

Trong ṿng dăm ba ngàn năm tới, khi nước rút xuống 20m, eo biển Malacca trở thành khô cạn. Biển Đông thực sự biến thành một cái biển nội-địa. Sự phồn-thịnh của các thương-cảng tại Tân-gia-Ba và Mă-lai-Á ch́m vào quá-khứ. Nước biển sẽ không c̣n thoát ra An-độ-Dương. Biển Đông chỉ c̣n thông được với Thái-b́nh-Dương qua eo biển Đài-Loan và có lẽ mấy rănh nhỏ xuyên qua ngả Phi-luật-Tân mà thôi.

Tại vịnh Thái-Lan, hải-cảng Vọng-Các lùi dần vào đất liền, trở nên một giang-cảng. Khmer giống như Ai-Lao sẽ biến thành một quốc-gia nội-địa. Thái-Lan chỉ c̣n khu phía Tây thông ra được biển Andaman và An-độ-Dương. Các hải-cảng Hải-pḥng, Sài-G̣n mất dần tầm-mức quan-trọng. Tuy vậy nhờ nằm cạnh vùng biển sâu, Cam-Ranh và các cảng miền Trung-Việt sẽ c̣n tiếp-tục hoạt-động và phát-triển mạnh. Tất cả khu-vực nội-địa rộng lớn từ Vân-Nam và Thái-Lan sang Ai-Lao, qua Khmer, tới Việt-Nam chỉ c̣n trông cậy vào sự thông-thươn g ra biển qua các cửa ngơ này mà thôi.

Chỉ cần mực nước biển rút xuống 50, 60m; vịnh Bắc-Việt thành khô cạn, vịnh Thái-Lan thâu lại như một cái hồ nội-địa, và diện-tích lănh-thổ Việt-Nam tăng lên gấp hai lần. Phần đất mới do thiên-nhiên sắp ban-phát này rất phẳng-phiu, không núi non rừng rậm. Với sự cần-cù nhẫn-nại cố-hữu của dân ta, hầu hết đất nước Việt-Nam với vùng đồng-bằng bao la sẽ ph́-nhiêu xanh tốt kéo dài suốt dọc từ Bắc xuống Nam qua nhiều ngàn cây số.

Tuy vậy, khi diện-tích đất đai gia-tăng, dân-số toàn-thể nhân-loại cũng gia-tăng. Trong lúc diện-tích mặt biển suy-giảm, số lượng hải-sản cũng suy-giảm theo; nhiều đổi thay về môi-trường sinh-sống sẽ xảy ra và nhịp-độ tranh-chấp lănh-thổ cùng hải-phận cũng tăng theo cùng với mực nước rút... Những luật-lệ đặt ra hôm nay không c̣n phù-hợp trong lúc đó. V́ thềm lục-địa thoai-thoải của ḿnh, người Việt-Nam cũng nên tiên-liệu những ǵ xem ra lợi-ích hay tệ- hại cho các thế-hệ mai sau.

Sức người không tát cạn Biển Đông nhưng thuận vợ thuận chồng, hoà anh hoà em, mến yêu đồng-bào, dân Việt hy-vọng vẫn trường-tồn và ngự-trị Biển Đông. Nếu khoa khảo-cổ đúng, tiền-nhân Việt ta đă tiền-tiến trong nhiều lănh-vực, từng vẫy vùng trên mặt biển mênh mông th́ hậu-nhân Việt sẽ vẫn tiếp-tục vững chắc tiến bước trên con đường đó cho dù Biển Đông có ngày khô-cạn.

   
 

Vũ Hữu San