|
Trong 2 ngày ấm áp cuối tháng 6 vừa qua tại thủ đô Berlin
có khoảng 80 người đến tham dự buổi sinh họat hội thảo
chủ đề: "1953 - 2003: Chúng tôi không quên nạn nhân cuộc
Cải Cách Ruộng Đất" do Mạng lưới Dân Chủ (MLDC) tổ chức.
Với tinh thần "Hận thù chúng ta nên xóa bỏ nhưng tội ác
chúng ta không được phép quên" để nhắc nhớ lại những
tội ác mà ĐCSVN đă gây ra đối với dân tộc và đất
nước! Có hai sự trùng hợp lư thú trong tháng 6 này là
thủ đô Berlin đă làm lễ kỷ niệm 50 năm (biến cố
17-06-53) hơn 1 triệu người dân Đông Đức trên 60 tỉnh
thành nổi dậy đ̣i tự do dân chủ đă bị xe tăng Hồng
Quân Nga và Đảng CS Đông Đức đàn áp đẫm máu, thứ
đến là 40 năm trước đây (26.06.63), cố TT Hoa Kỳ J. F.
Kennedy lần đầu tiên đến thăm Berlin, bên này của bức
tường ô nhục ông dơng dạc tuyên bố: "Ich bin ein Berliner
Tôi là người Bá Linh" tỏ rơ ư chí của ḿnh trong quyết
tâm bảo vệ phần đất tự do phía tây c̣n lại của Bá
Linh sau khi bức tường này được chính quyền CS Đông
Đức vội vă dựng lên (1961) với lăm le súng đạn, với
dày đặc băi ḿn ḥng củng cố quyền lực độc tài và
ngăn chận mọi quyền tự do căn bản của nhân dân họ.
Sau phần chào mừng quan khách cũng như lư do có buổi hội
thảo của ông Lâm Đăng Châu đại diện MLDC là phần chiếu
phim " Chúng Tôi Muốn Sống ".
Như đă hoạch định trong chương tŕnh, phim Chúng Tôi Muốn
Sống được tŕnh chiếu là một phim được quay vào năm
1958, với các diễn viên chính Lê Quỳnh và Mai Trâm... Tuy
phim đen trắng với kỹ thuật quay c̣n thô sơ, h́nh ảnh
giàn dựng c̣n nghèo nàn nhưng qua nội dung và tài diễn
xuất, các diễn viên đă gây xúc động cho người xem
không ít. Có những đôi mắt hoe đỏ v́ cảm động, có
những tiếng nói căm giận thỉnh thỏang được bật lên
từ ḷng khán giả, cũng có những thổn thức nghẹn ngào
xót xa cho thận phận bất hạnh của dân tộc ḿnh! Thời
gian như chùng xuống, đọng lại... đọng lại trong nỗi im
lặng lạ thường...!!!
Với vốn sống thật của ḿnh các diễn viên đă diễn tả
trọn vẹn khung cảnh của thời Cải Cách Ruộng Đất miền
Bắc trong thập niên 50 đưa người xem trở về thời kỳ
thù hận long trời lở đất, đau thương cùng cực có
một không hai này.
Những cảnh đấu tố dă man không nhân tính, những cảnh
giết người tàn bạo không gớm tay đă là một trong
những vết nhơ ô nhục nhất của chiều dài lịch sử dân
tộc. Sự thành công của cuốn phim chẳng những do ở
phần nội dung có thật của nó, mà c̣n phát xuất từ tài
diễn xuất thật của diễn viên, những người trước đó
đă sống trong không khí bạo tàn có thật này, có người
c̣n là nạn nhân đă may mắn sống sót di cư vào Nam sau
1954.
Đến phần thuyết tŕnh, qua phần điều hợp lưu loát
của ông Vũ Quốc Dụng, 3 diễn giả chính của buổi hội
thảo là các ông Bùi Tín, Vũ Thư Hiên và Nguyễn Văn Trần
(trong chương tŕnh buổi hội thảo có phần thuyết tŕnh
của ông Đỗ Mạnh Tri đến từ Paris nhưng giờ chót ông
đă không đến được v́ lư do ngoài ư muốn).
Hai ông Bùi Tín và Vũ Thư Hiên, người xấp xỉ 80, người
70 tuổi từng là nhân chứng sống trong CCRĐ, cho biết sở
dĩ chính sách CCRĐ có được là do chỉ thị của Liên Xô
và Trung Quốc, nhất là học theo cách đấu tranh giai cấp
của Trung quốc nên cuộc đấu tố đă diễn ra một cách
tàn bạo, dă man chưa từng thấy.
Ông Bùi Tín cũng không quên lưu ư mọi người là sở dĩ
cuộc cải cách ruộng đất đă xảy ra một cách tàn bạo
như trên là v́ đảng CSVN nhận chỉ thị và thực hiện
nguyên xi theo cách của TQ được áp dụng trong bối cảnh
đảng CSTQ vừa mới trải qua cuộc vạn lư trường chinh
thập tử nhất sinh giành được chính quyền từ tay Quốc
Dân Đảng Trung Quốc nên việc đấu tố vốn dĩ tàn bạo
đă tàn bạo thêm hơn v́ ngoài ḷng căm thù trừu tượng
giai cấp c̣n có có ḷng căm thù "ta địch" sống chết chủ
quan của họ .
Ông Bùi Tín cũng nêu lên con số nạn nhân là 500.000
người do Tauriac đưa rạ. Ông cho rằng con số này cũng
hợp lư nếu kể cả những người bị giết, bị chết trong
tù, bị chết sau khi thả ra và tự tử.
Theo ông Bùi Tín, bài học của CCRĐ là đừng vọng ngoại,
nghe theo Trung Quốc xúi dại. Nhưng ngày hôm nay đảng CSVN
lại một lần nữa nghe theo Trung Quốc để dâng đất và
nhượng biển cho họ.
Theo ông Nguyễn Văn Trần chính sách Cải cách điền địa
trong Nam, người nông dân miền Nam bao gồm địa chủ, trung
nông và nông dân nghèo không phải trải qua những cảnh
đấu tố vô nhân và giết chóc tàn bạo như nông dân
miền Bắc, ông cũng phân tích tính nhân đạo đối với
nông dân nghèo trong chính sách cải cách điền địa của
miền Nam trước đây bằng những dẫn chứng cụ thể ông
đă chứng minh một cách hùng hồn tính nhân đạo ấy
nhưng tiếc thay do chiến tranh quấy phá của CS miền Bắc
và những ḥan cảnh khách quan khác nên đă không thực
hiện được đến nơi đến chốn. Về sau khi nghe kể
lại, người dân miền Nam đă không thể nào tin được,
cũng không thể nào tưởng tượng được sự độc ác,
mất nhân tính, bất chấp đạo lư và truyền thống nhân
nghĩa của người VN, mù quáng học theo cách hành xử của
đảng CSTQ, gây nên những tội ác tày trời mà kết quả
của nó là hàng chục ngàn người chết, gia đ́nh ly tán,
hận thù ngút ngàn chồng chất. Ông Nguyễn Văn Trần kết
luận rằng CCRĐ ở miền Bắc là nhằm trừng trị con
người trong khi cuộc CCRĐ ở miền Nam nhằm từng bước
thực thi công bằng xă hội, chia đất cho nông dân trong
tinh thần người cày có ruộng. Ngoài ra ông cũng có một
đề nghị là một nhà nước dân chủ sau này nên thiết
lập một ṭa án công minh để khôi phục lại danh dự của
các nạn nhân trong cuộc CCRĐ.
Ông Vũ Thư Hiên c̣n cho biết thêm là trong không khí kinh
hoàng dạo đó, qua bộ máy tuyên truyền của Đảng, làng
quê miền Bắc lúc bấy giờ sự đấu tố đánh đâp và
giết chóc đă diễn ra như một cuộc "lên đồng tập
thể". Do đó ông Vũ Thư Hiên cho rằng nhiều người thời
đó đă dự phần trong cái ác.
Ông kêu gọi mọi người nên suy nghĩ về một nền dân chủ
nhân trị, trong đó chữ nhân tỏa ra từ hiến pháp xuống
đến các cơ chế nhà nước.
Những người chịu trách nhiệm chính trong CCRĐ giờ đây
dù đă qua đời (ông Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Văn
Lương...) nhưng tội ác của họ, của đảng CSVN sẽ c̣n phải
chịu sự phán xét của lịch sử dân tộc mà lịch sử th́
rất ṣng phẳng.
Ở thời đại hiện nay trào lưu tự do dân chủ là những
giá trị của nhân lọai và cho dù đảng CSVN cứ khăng khăng
giữ lấy quyền lực độc tài của ḿnh đến đâu đi
nữa, chúng ta vẫn cương quyết không để bài học đau
thương đó được phép tái diễn.
Trong phần thảo luận, người tham dự đặt nhiều câu hỏi
với 3 diễn giả. Có người bổ túc thêm các chi tiết, có
người nói lên cảm nghĩ của ḿnh trước sự việc xẩy
rạ. Các diễn giả cũng cải chính một số tin đồn thất
thiệt. Chẳng hạn Trường Chinh đă không đấu tố bố mẹ
ḿnh mà đem ông cụ ra giấu ở trong một căn nhà ở Hà
Nội.. Ông Hồ Chí Minh có hứa nhưng thực ra đă không can
thiệp với các cố vấn Tàu để cứu bà Cát Long, một
địa chủ yêu nước từng che giấu và tiếp tế cho nhiều
cán bộ lănh đạo CS.
Đặc biệt ông Bùi Tín đă trả lời câu hỏi rằng trong
thời CCRĐ ông đă làm ǵ và suy nghĩ ǵ.
Ông Bùi Tín cho rằng cũng giống như nhiều người thời
đó ông đă mù quáng tin rằng Đảng làm đúng, CCRĐ là
cần thiết. Ông tỉnh ngộ từ năm 1975.
Đạo lư của một nước dân chủ là nh́n lại quá khứ một
cách khách quan và công bằng cũng như hướng tới xây
dựng tương lai.. Nước Đức sau hơn 55 năm chiến tranh
từ Thế chiến II, đă đựoc các quốc gia trên thế giới
kính trọng v́ đă ṣng phẳng nh́n lại sai lầm tội ác
của Đức quốc xă Hitler đă gây ra trong quá khứ.
Trong chương tŕnh văn nghệ ấm cúng buổi tối, do ông Lê
Nam Sơn điều hợp, các bài thơ, bài hát, các sáng tác
mới, được thể hiện qua những giọng ngâm, giọng hát
truyền cảm, đưa người thưởng thức và người tŕnh
bày đến gần nhau hơn, nâng cao tính nhân bản, xây dựng
t́nh yêu quê hương, t́nh yêu con người...
Sáng chủ nhật 29.06.03 trong buổi họp mặt tại Nhà Việt
Nam, ngoài thành viên MLDC, c̣n có sự hiện diện của 3
diễn giả và các anh chị của Nhà VN Berlin, những người
đă giúp đỡ mọi sự trong việc tổ chức buổi hội
thảo..
Trong không khí cởi mở, các ư kiến nhận xét xây dựng
về bưổi tổ chức, những góp ư nhằm phối hợp tốt
hơn các hoạt động của MLDC trong tương lai.. Buổi họp
mặt sáng Chủ nhật c̣n là dịp các tham dự viên góp ư
đào sâu về những diễn biến t́nh h́nh VN hiện nay: từ
việc đàn áp phong trào dân chủ trong nước, đến cuộc
gặp gỡ giữa HT Huyền Quang và người đại diện chính
quyền CSVN TT Phan Văn Khải, phân tích những thuận lợi
khó khăn của GHPGVNTN trong cuộc đấu tranh cho tự do tôn
giáo. Một số quư vị hoạt động trong cộng đồng trao
đổi các kinh nghiệm hoạt động, tiếp tục đẩy mạnh
vận động ngoại giao, đ̣i nhà cầm quyền CSVN phải trả
tự do cho những người tranh đấu dân chủ bất bạo
động, thí dụ trường hợp ông Nguyễn Đ́nh Huy, Chủ tịch
Phong trào Thống nhất Dân tộc và Xây dựng Dân chu? VN,
tù nhân lương tâm bị bắt đi bắt lại ở tù đến nay
trên 27 năm. Các cuộc vận động tự do ngôn luận tại VN
sắp tới của Tổ chức Nhân quyền Quốc tế Đức (IGFM),
kế hoạch vận động các tổ chức Phi chính phủ có uy tín
(NGO), đỡ đầu nhận các tù nhân lương tâm đang bị giam
giữ tại VN làm Hội viên danh dự.
Có ư kiến MLDC phối hợp với các hội đoàn địa
phương, tổ chức h́nh thức các câu lạc bộ nhỏ, tạo
không khí đối thoại thuận lợi, trao đổi ư kiến đề
tài dân chủ hóa VN...
Trong không khí thân mật, tương kính, học hỏi và tôn
trọng ư kiến nhau, chương tŕnh sinh hoạt 2 ngày tại Berlin
chấm dứt lúc 13.00 giờ cùng ngày, nhiều người c̣n lại
đă đi thăm và ăn trưa chung tại khu trung tâm thương mại
của người Việt bên Đông, đường Rhinstrasse..
Trên đường về ghé ngang Hannover, nơi cuối tuần chùa
Viên Giác tổ chức kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, ngoài
những anh em trong Ban Điều Hợp (LN Sơn, VQ Dụng, LĐ Châu),
c̣n có ông Bùi Tín, NV Trần đă ghé Chùa Viên Giác thăm
thầy trụ tŕ lâu năm ở đây là TT Thích Như Điển, có
dịp chào hỏi thăm các vị lănh đạo PG hải ngoại có mặt
tại chùa như HT Thích Tâm Châu, TT Quảng Ba...
Và sau đó mọi người cũng gặp gỡ nói chuyện thân t́nh
với một số bà con tại Hannover...
* Những kinh nghiệm đau buồn từ " Cải cách ruộng đất "
ở đất Bắc 1953-1956
|